1. Hãy làm động tác hít vào thật sâu và thở ra thật chậm.
2. Đặt một tay lên ngực và tay kia lên bụng khi em hít thở và trao đổi với bạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
- Khi hít vào thật sâu: lồng ngực phồng lên để nhận không khí.
- Khi thở ra hết sức: lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài.
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
+ Trước khi vận động, nhịp thở của cơ thể thường ổn định ở mức thấp và đều. Khi bắt đầu vận động, cơ thể sẽ tiêu hao năng lượng và cần phải tăng cường cung cấp oxy cho các cơ. Do đó, nhịp thở sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Sau khi kết thúc vận động, nhịp thở sẽ dần trở lại bình thường.
+ Để thực hiện vận động, cơ thể cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, bao gồm:
Cơ: để thực hiện các động tác vận động.
Tim: để đẩy máu và cung cấp oxy đến các cơ.
Phổi: để hít vào oxy và thở ra cacbonic.
Hệ thần kinh: để điều khiển các cơ hoạt động theo ý muốn.
Hệ tuần hoàn: để cung cấp máu và oxy đến các cơ và đưa cacbonic ra khỏi cơ thể.
1. Học sinh làm động tác hít vào và thở ra.
2.
Khi em hít vào, phổi và bụng sẽ căng lên.
Khi em thở ra, phổi và bụng sẽ xẹp xuống.