Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có:
Cl + AgNO3 → NO3 + AgCl
0,13 mol 0,13 mol
=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 → = 15,62
Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)
MCl + AgNO3 -> AgCl + MNO3 (M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62
Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
=> Đáp án D
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
Đáp án C
Gọi công thức muối cần tìm là MX2.
Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:
Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.
Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:
= 0,75
Đáp án : A
Gọi CT oxit là : R2O
Giả sử có x mol Al và y mol R2O
, nHCl = 0,65 mol ; nAl(OH)3 = 0,05mol
Nếu Al dư => Trong dung dịch chỉ có 2y mol RAlO2
Do nHCl > nAl(OH)3 => kết tủa tan 1 phần
=> nH+= 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 => nAlO2 = 2y = 0,2 => y = 0,1 mol
=> nH2 = 0,3 mol và nAl pứ = 0,2 mol
=> mtăng = mR2O + mAl pứ - mH2
=> mR2O = 9,4g và nR2O = 0,1 mol
=> M oxit = 94 => R = 39 (Kali)
TH : Al hết sẽ không thỏa mãn
Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa
\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa
PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)
Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)
Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn
\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)