1,5χ- 1\(\dfrac{1}{2}\)=χ - 1\(\dfrac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST
Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định
Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền
Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền
Ta thấy: - Trong phép lai AA x Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A còn Cơ thể mang Aa giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a
Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)
Sđlai minh họa (bn tự vt nha)
- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b
Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
SĐlai minh họa (bn tự vt nha)
\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(x+\dfrac{1}{4}=0\)
*) \(x-\dfrac{2}{3}=0\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)
*) \(x+\dfrac{1}{4}=0\)
\(x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\); \(x=-\dfrac{1}{4}\)
Cho A lak trội ; a lak lặn
Theo quy luật phân ly của Menđen , trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Menden cho rằng :
- Nhân tố di truyền chính lak gen nằm trên NST (A ; a)
- Mỗi tính trạng (trội , lặn) do 1 cặp NTDT xác định (AA; Aa ; aa)
- Các NTDT (nằm trên NST) phân ly trong quá trìn thụ tinh , từ cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A ; a
- Các NTDT đã tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh , Các NTDT A ; a từ 2 cơ thể mang KG Aa tổ hợp tử do , trong quá trình đó A không hòa lẫn vào a mak lấn át nó -> biểu hiện tính trạng trội nên cho ra đời con có tỉ lệ KG \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
Sđlai minh họa (bn có thể tự viết ra để chứng minh nha)
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{8}{44}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{11}-\dfrac{8\times3}{33\times4}=\dfrac{8}{11}-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{11}\)
a. Đơn thức \(2^2y;xy^2;-3y;\dfrac{5}{2xy};-\dfrac{2}{3}x^2y\)
b. Đơn thức đồng dạng : \(2^2y;-3y\)
tick giúp mình đi
Lời giải
a) 50 - 50 : (22 - 3 x χ) = 45
50 - 50 / (22 - 3 x χ) = 45
25 = 22 - 3 x χ
22 + 3 x χ = 25
3 x χ = 3
χ = 1
Vậy χ = 1
b) (665 - 541) : χ : 2 = 31
124 : χ : 2 = 31
124 / 2 x χ = 31
62 = χ
Vậy χ = 62
c) (545 - χ : 2 x 5) : 25 = 17
185 : χ : 5 = 17
185 / 5 x χ = 17
37 = χ
Vậy χ = 37
d) (χ + 1) + (χ + 4) + (χ + 7) + ... + (χ + 28) = 155
Tổng của n số hạng liên tiếp là:
Sn = (a1 + an)/2 x n
Trong đó:
- a1 là số hạng đầu tiên
- an là số hạng cuối cùng
- n là số số hạng
Ta có:
a1 = χ + 1 an = χ + 28 n = 28
Suy ra:
Sn = (χ + 1 + χ + 28)/2 x 28
Sn = χ x 29/2
Từ (1), ta có:
χ x 29/2 = 155
χ x 29 = 310
χ = 310/29
χ = 10
Vậy χ = 10
Kết luận
Các giá trị của χ là:
- χ = 1
- χ = 62
- χ = 37
- χ = 10
a
= { 1*( 1+1/2+1/3+1/4) } / { 1 * ( 1-1/2 +1/3-1/4)} : { 3*(1+1/2+1/3+1/4)} / { 2*( 1-1/2 +1/3-1/4)}
Sau đó bn tự tính ra nhé cứ tính nhu bình thường sẽ ra.
Mà mình thấy máy câu này yêu cầu tính chứ có bảo tính theo cách hợp lí đâu? Vì thế bn cứ lấy máy tính tính như bình thường là được .
a) \(0,25-\dfrac{2}{3}+1\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{3}{12}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{15}{12}\)
\(=\dfrac{10}{12}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
\(---\)
b) \(\dfrac{3^2}{2}:\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot2010\)
\(=\dfrac{9}{2}\cdot4+\dfrac{3015}{2}\)
\(=18+\dfrac{3015}{2}\)
\(=\dfrac{36}{2}+\dfrac{3015}{2}\)
\(=\dfrac{3051}{2}\)
\(---\)
c) \(\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-0,6\right)^2:\dfrac{49}{125}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-1}{3}\right)+\dfrac{1}{2}\right]\)
\(=\left\{\left[\left(-\dfrac{14}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-2}{6}\right)+\dfrac{3}{6}\right]\)
\(=\left\{\left[\dfrac{196}{625}\cdot\dfrac{125}{49}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left\{\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{3}{6}\)
\(=\dfrac{1}{2}\)
\(---\)
d) \(\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2:\left[\left(\dfrac{-5}{36}\right)-\left(\dfrac{-5}{36}\right)^0\right]\)
\(=\left(-\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\right)^2:\left[-\dfrac{5}{36}-1\right]\)
\(=\left(-\dfrac{5}{6}\right)^2:\left[-\dfrac{5}{36}-\dfrac{36}{36}\right]\)
\(=\dfrac{25}{36}:\left(\dfrac{-41}{36}\right)\)
\(=\dfrac{25}{36}\cdot\left(\dfrac{-36}{41}\right)\)
\(=-\dfrac{25}{41}\)
#\(Toru\)
=>0,5x=-1-3/4+1+1/2=-1/4
=>x=-0,5
`1,5 x -1 1/2 = x -1 3/4`
`=>3/2 x- 3/2 = x- 7/4`
`=> 3/2 x - x = -7/4 +3/2`
`=> (3/2-1)x= -7/4 + 6/4`
`=> ( 3/2 -2/2) x= -1/4`
`=> 1/2 x=-1/4`
`=> x=-1/4 :1/2`
`=> x=-1/4 xx 2`
`=> x= -2/4=-1/2`