K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

\(\frac{n-4}{2016}+\frac{n-3}{2015}=\frac{n-2}{2014}+\frac{n-1}{2013}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{n-4}{2016}+1\right)+\left(\frac{n-3}{2015}+1\right)=\left(\frac{n-2}{2014}+1\right)+\left(\frac{n-1}{2013}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n-4+2016}{2016}+\frac{n-3+2015}{2015}=\frac{n-2+2014}{2014}+\frac{n-1+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}=\frac{n+2013}{2014}+\frac{n+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}-\frac{n+2013}{2014}-\frac{n+2013}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(n+2013\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\ne0\)

=> n + 2013 = 0 => n = -2013

Vậy n = -2013

15 tháng 5 2017

bạn ơi,cách giải của bạn đúng rồi nhưng n-4+2016=n+2012 , mấy số kia cũng thế chứ ạ

1 tháng 9 2016

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

30 tháng 4 2018

1/n+1+1/2014=1+1/2013+1/(n+1)

1/n-1/(N+1)=1/2013-1/2014

1/n*(n+1)=1/(2013*2014)

Do do n=2013

Nho k cho mink nha

30 tháng 4 2018

\(=>\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) \(=\frac{2014}{2013}-\frac{2015}{2014}\)

\(=>\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\) \(=\frac{1}{4054182}\)

\(=>n.\left(n+1\right)\) \(=4054182\)

\(=>n=2013\)

Tk mk nhé

7 tháng 2 2022

mn giải nhanh hộ em nhé, em cần gấp lắm ạ!!! 

9 tháng 5 2016

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

12 tháng 3 2020

giả sử /x/ + x

TH1: x>0 => /x/+x=x+x=2x

TH2: x< hoặc =0 => /x/+x=0

=> /x/+x chẵn

=> /n-2016/ + n-2016 chẵn

=> 2^m +2015 chẵn

Mà 2015 lẻ => 2^m lẻ => m=0

thay vào .............

n=3024

m=0

học tốt

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

⇒2m∉∅⇒m∉∅