Tính tổng sau
A = 1+ 2+ 5 +10 +17+26+ ............+101
Khó quá giải hộ mình nhé và nhớ kết bạn nhaaaaa!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1 = 0 +1
2 = 1 + 1 = 2 x 1
5 = 2 + 3 = 2 x 2 + 1
10 = 5 + 5 = 2 x 5
17 = 10 + 7 = 2 x 8 + 1
26 = 17 + 9 = 2 x 13
37 = 26 + 11 = 2 x 18 + 1
50 = 37 + 13 = 2 x 25
65 = 50 + 15 = 2 x 32 + 1
82 = 65 + 17 = 2 x 41
101 = 82 + 19 = 2 x 50 + 1
Vậy tổng trên được viết đầy đủ là:
1 + 2 + 5 + 10 + 17 + 26 + 37 + 50 + 65 + 82 + 101
= 1 + 2 x 1 + 2 x 2 + 1 + 2 x 5 + 2 x 8 + 1 + 2 x 13 + 2 x 18 + 1 + 2 x 25 + 2 x 32 + 1 + 2 x 41 + 2 x 50 + 1
= 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 2 x (1 + 2 + 5 + 8 + 13 + 18 + 25 + 32)
= 5 + 2 x 104 = 213
Ta có: 1 = 0 + 1
2 = 1 + 1 = 2 x 1
5 = 2 + 3 = 2 x 2 + 1
10 = 5 + 5 = 2 x 5
17 = 10 + 7 = 2 x 8 + 1
26 = 17 + 9 = 2 x 13
37 = 26 + 11 = 2 x 18 + 1
50 = 37 + 13 = 2 x 25
65 = 50 + 15 = 2 x 32 + 1
82 = 65 + 17 = 2 x 41
101 = 82 + 19 = 2 x 50 + 1
Vậy tổng trên được viết đầy đủ là:
1 + 2 + 5 + 10 + 17 + 26 + 37 + 50 + 65 + 82 + 101
= 1 + 2 x 1 + 2 x 2 + 1 + 2 x 5 + 2 x 8 + 1 + 2 x 13 + 2 x 18 + 1 + 2 x 25 + 2 x 32 + 1 + 2 x 41 + 2 x 50 + 1
= 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 2 x (1 + 2 + 5 + 8 + 13 + 18 + 25 + 32)
= 5 + 2 x 104 = 213
Chúc học tốt!
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
(26 + 53 ) +(42 -26-55-53)
=79 + ( 16 -55 - 53 )
=79 + (-39-53)
=79 -39 - 53
=40 - 53 = -13
phép thứ nhất đúng vì bạn ấy thực hiện 17-7 trước.
17-7-2=(17-7)-2=10-2=8.
phép thứ hai sai vì bạn ấy thực hiện 7-2 đúng ra là phải thế này:
17-7-2=17-(7+2)=17-9=8.
ko được làm thế này|: 17-7-2=17-(7-2)=17-5=12 sai.
vì đây là quy tắc chuyển dấu của phép tính.
trước dấu ngoặc mà có dấu trừ ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc
Câu thứ nhất đúng. Vì:
Trong 1 biểu thức ko có dấu ngoặc, nếu chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia thì ta tính thep thứ tự từ trái sang phải . Mà
17-7-2=17-5 tức tính 7-2 trước suy ra sai
17-7-2=10-2 theo thứ tự từ phải sag trái là đúng
Số các số hạng của A là :
(101-1):1+1=101
Tổng A là :
(1+101).101:2=5151
Vậy A = 5151
Số số hạng của A có :
( 101 - 1 ) : 1 + 1 = 101
Tổng của A là :
( 1 + 101 ) . 101 : 2 = 5151
Vậy A = 5151