có ai cho con biết câu khi nào con chết khác câu con sống đến bao giờ ở chỗ j
con xin cám un và hậu tạ (làm đệ con)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : bắp ngô
câu 2; bà chết năm 73 tuổi vì bị bò đá
caau3: lịch sử
câu 4 con tàu
câu 5; đường đời
câu 6 than
câu 7 con tim
câu 8 quả sầu riêng hoặc mít
câu 9 cái bóng
câu 10 cổ xưa
câu 11 câu cá
câu 12 4 con vịt
câu 13 xã hội
câu 14 quả thanh long
câu 15 con dốc
Bài trong Kính vạn hoa!
Cậu cả được 9 con
Cậu hai được 6 con
Cậu ba được 4 con
câu 1: lông vũ.Bạn có thể cầm một chiếc lông vũ trên tay và thổi nó đi chứ bạn chẳng thể nào nén nó đi được. Đối với lông vũ, bạn càng cố tình ném thì nó càng quẩn quanh bên bạn.
câu 2:
Tương lai là thứ luôn ở phía trước bạn, nhưng bạn chẳng bao giờ nhìn thấy, lại càng không thể chạm được, mà chỉ có thế hướng đến.
Chẳng thế mà chúng ta vẫn thường nghe thấy những lời kêu gọi kiểu như là: Hướng đến một tương lai tươi sáng.
câu 3:
Tuyết!
Khi nhiệt độ không khí xuống tới một mức độ nhất định, sẽ xuất hiện tuyết rơi, khi đã rơi xuống đất thì nó nằm yên một vị trí và dần dần tan biến...
câu4:bữa trưa và bữa tối. Bữa sáng thì làm sao mà ăn bữa trưa với bữa tối được.
câu5
câu6.Có 4 con mèo
khi mùa đông đến/con châu chấu/không có gì để ăn và gần như chết đói
con châu chấu:CN
không có gì để ăn và gần như chết đói:VN
->câu đơn
những con kiến/cứu anh ta/và/anh ta/hiểu tại sao....
những con kiến:CN
cứu anh ta:VN
anh ta:CN
hiểu tại sao....:VN
->câu ghép
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.
b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đứng cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.
mình không thể hiểu câu hỏi của bạn
vô phương cứu chữa
haiz......