K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}\)(quy tắc chuyển vế đổi dấu)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x:2=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}.2=\frac{14}{15}\)

Nếu bạn không chắc kết quả này là đúng thì thử lại đi 

9 tháng 5 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{13}{15}\)

=>\(\frac{x.15}{30}=\frac{26}{30}\)

=>x.15=26=\(\frac{26}{15}\)

=>x=26:15=

23 tháng 8 2017

x/2=4/5:1/5

x/2=4

  x=2x4

  x=8

23 tháng 8 2017

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

13 tháng 1 2018

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

10 tháng 4 2018

\(=\left(2x+\frac{3}{4}\right)\frac{7}{9}=\frac{15}{8}\)

\(=2x+\frac{3}{4}\)\(=\frac{15}{8}:\frac{7}{9}\)

=\(2x+\frac{3}{4}=\frac{135}{56}\)

=2x=\(\frac{135}{56}-\frac{3}{4}\)

=2x=\(\frac{93}{56}\)

x=\(\frac{93}{56}:2\)

x=\(\frac{93}{112}\)

k nha

30 tháng 11 2021

5 phần 10 + 5 phần 2 x 1 phần 3=?

TL :

5 / 10 + 5 / 2 x 1 / 3= 1/2 + 5/2 x 1/3

                                = 3 x 1/3

                                 = 1

HT

30 tháng 11 2021

TL :5/10 + 5/2 x 1/3 = 5/10 + 5/6 = 4/3~HT~

(cho mình xin 1 tíc nhé)

14 tháng 3 2016

\(x^3=\frac{27}{8}=\left(\frac{3}{2}\right)^3=>x=\frac{3}{2}\)

10 tháng 5 2017

\(\frac{4}{5}+\frac{4}{7}:x=\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{7}:x=\frac{1}{6}-\frac{4}{5}\)

\(\frac{4}{7}:x=-\frac{19}{30}\)

\(x=\frac{4}{7}:-\frac{19}{30}\)

\(x=\frac{4}{7}.-\frac{30}{19}\)

\(x=-\frac{120}{133}\)

10 tháng 5 2017

4/5 + 4/7 : x = 1/6

4/7 : x = 1/6 - 4/5

4/7 : x = -17/42

x = 4/7 : (-17/42)

x= -24/17

kết bạn với mình nha!

22 tháng 10 2021

a: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{-5}{15}\)

nên x=1

b: \(\dfrac{1173}{x}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(x=\dfrac{1173}{3}\cdot5=1955\)

11 tháng 11 2021

thnyou

 

5 tháng 11 2017

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)và x2-y2=4(x,y>0)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{25}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{y^2}{9}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)

Vậy x =\(\frac{5}{2}\)và y =\(\frac{3}{2}\)

5 tháng 11 2017

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{3}=\frac{y^2}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{5^2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-5^2}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{3^2.\frac{1}{4}}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{y^2}{5^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{5^2.\frac{1}{4}}=\frac{5}{2}\)