Phân biệt bệnh tiểu đường với chứng hạ đường huyết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa gluxit,mỡ và protein khi hoocmon insulin của tụy bị thiếu hoặc giảm tác động cơ thể làm cho các tế bào β (thực hiện quá trình chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ) hoạt động ít đi dẫn đến việc tích tụ nhiều glucôzơ. Biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao,trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước
Còn chứng hạ đường huyết(đường huyết thấp) khi hoocmon glucagôn của tụy bị thiếu hoặc giảm tác động cơ thể làm cho các tế bào α (thực hiện quá trình chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ ) hoạt động kém đi dẫn đến việc thiếu hụt glucozơ.Thể hiện khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới mức bình thường, xảy ra nhiều triệu chứng như đói,đổ mồ hôi, tình trạng lóng ngóng, run chân tay, khó nói, rối loạn, mất ý thức, động kinh, thậm chí tử vong..
- Bệnh bứu cổ:
+ Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư.
- Bệnh hạ đường huyết:
+ Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây, và đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.
- Bệnh tiểu đường:
+ Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.
Bạn tham khảo nha! Cái này chịu khó một xíu nhờ anh Google là được à ^^
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết ra glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ glicôgen để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường .
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên của các tế bào đảo tụy làm đường huyết luôn ổn định.
Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết .
Đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.
Đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.
Khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.
Nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định
Những nguyên nhân có thể gây hạ đường huyết ở người bình thường bao gồm:
- Một số loại thuốc
- Uống nhiều rượu
- Một số bệnh lí cụ thể gây hại đến gan,thận
- Chứng chán ăn tâm lí- Đây là tình trạng rối loạn ăn uống, người mắc bệnh này thường luôn nghĩ mình luôn béo, xấu và nhịn ăn để giảm cân
- Các khối u hoặc các bệnh lí ở tụy- Một cơ quan quan trọng trong cơ thể, giúp sản xuất hormon và các dịch tiêu hóa để phân giải thức ăn
- Tác dụng phụ của việc giảm cân bằng phẫu thuật cắt dạ dày
- Rối loạn một số hormone bẩm sinh
Hạ đường huyết xảy ra khi tế bào \(\alpha\) không tiết đủ hoocmon glucagôn để biến glucogen thành glucozo
(1).glucagôn
(2).ínulin
(3).glucôzơ
(4).hoocmôn
(5).tuyến tụy
(6).tiểu đường
(1)glucagoon
(2)insulin
(3)glucôzơ
(4) hoocmôn
(5)tuyến tụy
(6)tiểu đường