Bài 10: Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. Tính khối lượng chất tạo thành. Bài 11. Hoà tan 2,7 gam nhôm bằng 500 ml dung dịch HCl vừa đủ. a, Tính nồng độ mol của dd HCl cần dùng? b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. Cần gấp sos
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)
\(pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)
=> O2 dư
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\
m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,53-0,5\right).32=0,96g\)
`4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,4` `0,5` `0,2` `(mol)`
`n_P = [ 12,4 ] / 31 = 0,4 (mol)`
`a) m_[P_2 O_5] = 0,2 . 142 = 28,4 (g)`
`b) n_[O_2] = 17 / 32 = 0,53125 (mol)`
Ta có: `[ 0,4 ] / 4 < [ 0,53125 ] / 5`
`->O_2` dư
`=> m_[O_2 (dư)] = ( 0,53125 - 0,5 ) . 32 = 1(g)`
Bài 4:
a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\) => P hết, O2 dư
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4-->0,5--------->0,2
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,53125-0,5=0,03125\left(mol\right)\)
b) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
a)
Xét tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của P và O2 ta có:
b) Chất tạo thành: đi photpho pentaoxit P2O5
Theo phương trình
mP2O5 = n.M = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (g)
Câu 1 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2\left(dktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,25 0,1
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
⇒ P dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,25.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
\(m_{rắn}=14,2+6,2=20,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{17}{32} = 0,53125(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{O_2\ dư} = 0,53125 - 0,5 = 0,03125(mol)$
b) Điphotpho pentaoxit được tạo thành
$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
Bài 2:
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5
Mol: 0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,4 0,3
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
tpứ: 0,2 0,35
pứ: 0,2 0,25 0,1
spứ: 0 0,1 0,1
a)chất còn dư là oxi
\(m_{O_2dư}=n.M\)=0,1.32=3,2(g)
b)\(m_{P_2O_5}=n.M\)=0,1.142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,4 < 0,53125 ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)
Chất được tạo thành là P2O5
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)