K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội là:

Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển , mua bán , sử dụng , tổ chức sử dụng , lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy .Người nghiện buộc phải đi cai nghiện .Nghiêm cấm hành vi mại dâm , dụ dỗ , dẫn dắt mại dâm .Trẻ em không được Đánh bạc , uống rượu , hút thuốc , dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc , uống rượu , hút thuốc , dụ dỗ , dẫn dắt trẻ em mại dâm.Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương.
7 tháng 5 2023

Quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội là: Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức. Nghiêm cấm sản xuất, tàng trử, vận chuyển , mua bán , sử dụng , tổ chức sử dụng , lôi kéo sử dụng trái phép các chất ma túy . Người nghiện buộc phải đi cai nghiện . Nghiêm cấm hành vi mại dâm , dụ dỗ , dẫn dắt mại dâm . Trẻ em không được Đánh bạc , uống rượu , hút thuốc , dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc , uống rượu , hút thuốc , dụ dỗ , dẫn dắt trẻ em mại dâm. Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương.

10 tháng 3 2022

Đáp án: D

Pháp luật quy định, để phòng chống HIV/AIDS chúng ta không được có những hành vi cố ý làm lây truyền HIV/AIDS.

10 tháng 3 2022

D

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDSCâu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?...
Đọc tiếp

Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS

Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?

II.Bài tập tình huống

Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.

a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?

b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?

Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.

Câu hỏi:

a. Nhận xét hành vi của Hoàng?

b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?

c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.

 a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?

b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?

Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.

 Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?

Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.

Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?

3
10 tháng 3 2022

tách ra ik làm chắc còng lưng .-.

10 tháng 3 2022

Dài .-.

Tách ra

Để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định

+ Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.

 

+ Nghiêm cấm hành vi mua dâm,bán dâm,tiêm chích ma túy, các hành vi làm lây truyền.

+ Người nhiễm HIV/AIDS được quyền được giữ bí mật tình trạng của mình.

+ Không phân biệt đối xử.

+Phải thực hiện các biện pháp phòng,chống lây nhiễm.

2 tháng 5 2021

Để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định

+ Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.

+ Nghiêm cấm hành vi mua dâm,bán dâm,tiêm chích ma túy, các hành vi làm lây truyền.

+ Người nhiễm HIV/AIDS được quyền được giữ bí mật tình trạng của mình.

+ Không phân biệt đối xử.

+Phải thực hiện các biện pháp phòng,chống lây nhiễm.

ghiện, thuốc hướng thần;

5. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý;

6. Quyết định thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma tuý; tổ chức và quản lý việc cai nghiện ma tuý và hoà nhập cộng đồng cho người đã cai nghiện ma tuý;

7. Tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý;

8. Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma tuý;

9. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về phòng, chống ma tuý;

10. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống ma tuý;

11. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma tuý;

12. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống ma tuý.

Điều 37

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý.

2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các cơ quan hữu quan trong phòng, chống ma tuý.

4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý tại địa phương; chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng, chống ma tuý tại địa phương; quản lý việc cai nghiện ma tuý và hoà nhập cộng đồng cho người đã cai nghiện ma tuý.

Điều 38

1. Bộ Công an có trách nhiệm:

A) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch phòng, chống tội phạm về ma tuý; tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch phòng, chống ma tuý của các bộ, ngành trình Chính phủ;

B) Chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý; tổ chức tiếp nhận và xử lý thông tin về tội phạm ma tuý;

C) Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý chất ma tuý và tiền chất phục vụ đấu tranh chống tội phạm về ma tuý;

D) Tổ chức lực lượng điều tra các tội phạm về ma tuý, hướng dẫn các cơ quan khác tiến hành điều tra ban đầu các tội phạm này theo quy định của pháp luật;

Đ) Tổ chức công tác giám định chất ma tuý và tiền chất;

E) Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý, giám định chất ma tuý và tiền chất;

G) Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma tuý; quản lý thông tin về các tội phạm về ma tuý;

H) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo việc lập hồ sơ và tổ chức đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, giữ gìn an ninh, trật tự tại các cơ sở cai nghiện, kiểm tra hoạt động cai nghiện ma tuý tại cộng đồng và trong các cơ sở cai nghiện;

I) Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm về ma tuý.

2. Bộ trưởng Bộ Công an cấp, thu hồi giấy phép quá cảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu chất ma tuý sử dụng trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm.

Điều 39

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:

1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch tổ chức cai nghiện ma tuý; chỉ đạo tổ chức cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;

2. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;

3. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan và chính quyền địa phương xây dựng, hướng dẫn hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma tuý; dạy nghề, tạo việc làm, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất và tinh thần để giúp đỡ người đã cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phòng, chống tái nghiện;

4. Thống kê, đánh giá tình hình cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;

5. Hướng dẫn, chỉ đạo việc thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma tuý;

6. Thực hiện hợp tác quốc tế về cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện.

Điều 40

1. Bộ Y tế có trách nhiệm:

A) Ban hành danh mục, quy chế quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế và tổ chức thực hiện quy chế đó; ban hành và chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức thực hiện quy chế quản lý chất ma tuý sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học;

B) Quy định việc nghiên cứu thuốc và phương pháp cai nghiện ma tuý; cấp, thu hồi giấy phép lưu hành thuốc, phương pháp cai nghiện ma tuý; hỗ trợ về người, chuyên môn kỹ thuật y tế để cai nghiện ma tuý;

C) Thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học.

2. Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu thuốc cai nghiện ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, chất ma tuý, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học.

Điều 41

1. Bộ Công nghiệp có trách nhiệm:

A) Ban hành danh mục, quy chế quản lý tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp và tổ chức thực hiện quy chế đó;

B) Thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp.

2. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu tiền chất sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 40 của Luật này.

Điều 42

Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phòng, chống ma tuý; xây dựng, tổ chức thực hiện các dự án giáo dục phòng, chống ma tuý trong nhà trường, các cơ sở giáo dục khác.

Điều 43

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban Dân tộc và Miền núi và các cơ quan, tổ chức hữu quan khác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức xoá bỏ cây có chứa chất ma tuý; thực hiện chương trình trợ giúp chuyển hướng sản xuất có hiệu quả, ổn định đời sống của nhân dân.

Điều 44

1. Cơ quan hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan công an và chính quyền địa phương để kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần qua biên giới theo quy định của pháp luật.

2. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này được phối hợp với các cơ quan hữu quan của nước khác theo các quy định tại Chương VI của Luật này để phát hiện, ngăn chặn các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần qua biên giới.

Điều 45

Các cơ quan quy định tại các điều từ Điều 37 đến Điều 44 của Luật này, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:

1. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về quản lý các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý; phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh chống tệ nạn ma tuý; cai nghiện ma tuý và quản lý sau cai nghiện; nghiên cứu khoa học, huấn luyện nghiệp vụ phòng, chống ma tuý;

2. Xử lý các vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật và yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố, điều tra các hành vi có dấu hiệu của tội phạm về ma tuý.

 

CHƯƠNG VIHỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ

 

Điều 46

Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách hợp tác quốc tế đa phương và song phương trong lĩnh vực phòng, chống ma tuý trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia với các nước trong khu vực Đông Nam á và các nước khác trên thế giới; khuyến khích các tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài hợp tác với các cơ quan, tổ chức của Việt Nam hỗ trợ lẫn nhau về cơ sở vật chất, tăng cường năng lực pháp luật, thông tin, công nghệ và đào tạo cho hoạt động phòng, chống ma tuý.

Điều 47

Trên cơ sở các quy định của Luật này và các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thực hiện các chương trình hợp tác về phòng, chống ma tuý với các cơ quan hữu quan của các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Điều 48

Việc phối hợp giữa các cơ quan hữu quan của Việt Nam với nước có liên quan để giải quyết vụ việc cụ thể về ma tuý phải tuân theo các quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước có liên quan đã ký kết hoặc tham gia, hoặc theo thoả thuận trực tiếp giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước có liên quan.

Điều 49

1. Nhà nước Việt Nam dành ưu tiên cho nước ký kết điều ước quốc tế song phương với Việt Nam sự tương trợ tư pháp trong điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về ma tuý.

2. Nhà nước Việt Nam có thể từ chối tương trợ tư pháp trong các trường hợp sau:

A) Yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với các điều ước quốc tế về phòng, chống ma tuý mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia và pháp luật Việt Nam;

B) Việc thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp gây tổn hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia hoặc lợi ích quan trọng khác của Việt Nam.

Điều 50

Trong trường hợp Việt Nam và nước có liên quan không cùng tham gia điều ước quốc tế đa phương hoặc chưa ký với nhau điều ước quốc tế song phương thì các cơ quan tư pháp của Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật và thực tiễn của mình, được thoả thuận trực tiếp với cơ quan tư pháp của nước có liên quan trong việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về ma tuý.

Điều 51

Nhà nước Việt Nam thực hiện yêu cầu chuyển giao hàng hoá có kiểm soát trên cơ sở điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia để phát hiện và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội về ma tuý. Quyết định sử dụng biện pháp này được tiến hành theo thoả thuận giữa các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và của nước có liên quan.

10 tháng 3 2022

Đáp án: D

Để phòng, chống HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.

10 tháng 3 2022

D

7 tháng 4 2023

ờm bạn có thể xây dựng 1 vở kịch, trong đó có 1 người vi phạm các quy định về phòng chống tệ nạn xã hội ấy 

19 tháng 2 2020

1. Tệ nạn xã hội hay vấn đề xã hội là một vấn đề ảnh hưởng đến nhiều cá nhân trong xã hội. Đó là một vấn đề phổ biến chúng ta thấy xảy ra trong xã hội.

– Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hội: Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.

– Tác hại đối với gia đình: Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.

– Tác hại đối với xã hội:

+ Có tính lây lan nhanh trong xã hội

+ Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc

+ Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.

+ Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.

2.- Ham chơi

- Đua đòi

- Cha mẹ quá nuông chiều con

- Cha mẹ buông lỏng việc quản lý con

- Tò mò, hiếu động, muốn thử cho biết

- Bị rủ rê, dụ dỗ .

- Thiếu suy nghĩ; thiếu hiểu biết

- Xã hội chưa có biện pháp phòng tránh tốt

11 tháng 4 2018

Đáp án là A