Khử hoàn toàn 1,6 gam CuO bằng dòng khí hiđro
a) sau phản ứng thu được những sản phẩm gì ? viết PTHH phản ứng xảy ra
b) tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng kết thúc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nKMnO4 = 9,48/158 = 0,06 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (p/ư phân hủy)
nO2 = 0,06/2 = 0,03 (mol)
nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
LTL: 0,2/3 > 0,03/4 => Fe dư
nFe3O4 = 0,03 : 2 = 0,015 (mol)
mFe3O4 = 0,015 . 232 = 3,48 (g)
a) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b+c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\\m_{CuO}=80\cdot0,1=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)
\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+H_2O\)
\(n_{N_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Al}=\dfrac{10\cdot n_{N_2}}{3}=\dfrac{10}{3}\cdot0.3=1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=1\cdot27=27\left(g\right)\)
\(n_{HNO_3}=12n_{N_2}=12\cdot0.3=3.6\left(mol\right)\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{3.6}{0.1}=36\left(M\right)\)
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
a → 4a → a → a (mol)
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
B → 8/3b → b →2/3b (mol)
TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3 = nNO = 0,03 (mol)
=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại
TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)
=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại
TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.
Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)
Đặt vào phương trình ta có:
∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)
∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)
mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)
Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)
a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,125->0,125-->0,125-->0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)\)
c) Sản phẩm là Magie sunfat và khí hidro
\(m_{MgSO_4}=0,125.120=15\left(g\right)\)
mH2 = 0,125.2 = 0,25 (g)
d)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,125}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
Gọi số mol CuO bị khử là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--->a-------->a
=> 16 - 80a + 64a = 14,4
=> a = 0,1 (mol)
=> nH2(pư) = 0,1 (mol)
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
Đặt hoá trị của kim loại R là n (n ∈ N*)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)<---------------------------------------------0,3
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n hoá trị của R nên ta xét bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại | Al |
---> Vậy R là Al
\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)
2)
\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)
Ta có :
\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)
a) CuO + H2 → Cu + H2O
Sản phẩm thu được sau phản ứng là Cu và H2O
b) nCuO = 1.6 : 80 = 0,02 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nCu = nCuO = 0,02 mol
<=> mCu = 0,02.64 = 1,28 gam