cách tính hóa trị của HO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của Cu là: a
Theo quy tắc hóa tị ta có:
1 . a = 2. I → a = II
Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(HO)2là II
gọi hóa trị của \(Cu\) là \(x\)
\(Cu^x_1\left(OH\right)_2^I\)
\(\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)
\(\Rightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)
b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)
Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)
Tham khảo:
– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a
Chú ý: – H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
– Kết quả phải ghi số La Mã.
Phương pháp:
– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a
Chú ý: – H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
– Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ 1: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau đây:
a) KH
Lời giải:
a) KH: Có H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị ta có: 1 x 1 = 1 x b => K hóa trị I.
Cl(I). Gọi hoá trị sắt trong FeCl3 là x. Ta có 1.x=3.1 ( theo QTHT). Vậy x=3
đáp án : III
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
- Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị n
- Vì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1
b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)
Phương pháp
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.
Hướng dẫn giải
* CO
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)
Hướng dẫn giải
* FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3