Người ta thả một quả cầu đồng ở 5000 C vào 5kg nước ở 300C. Hãy tính khối lượng của quả cầu khi nhiệt độ cân bằng là 400 C. Cho cđồng=380 J/kg.K và cn=4200J/kg.K.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K nghĩa là để nhiệt dung riêng của nước tâng thêm 1 độ là 380J
b, Nước thu nhiệt cho quả cầu đồng vì nước có nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn quả cầu đồng
Quả cầu đồng là vật tỏa nhiệt do nhiệt lượng ở quả cầu lớn hơn nước
c,
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)\\ =0,1.380\left(150-38\right)\\ =4256\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=4256\left(J\right)\\ \Leftrightarrow Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow m_24200\left(38-30\right)=33600m_2\\ \Leftrightarrow33600m_2=4256\\ \Rightarrow m_2\approx0,127\left(kg\right)\)
\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)
\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)
\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)
vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)
\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)
\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)
\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)
Vậy.....
Tóm tắt:
\(t_1=90^oC\)
\(m_2=1kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=60^oC\)
\(\Delta t_2=10^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=============
\(m_1=?kg\)
Khối lượng của đồng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m_2c_2\Delta t_2}{c_1\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1.4200.10}{380.60}\approx1,84kg\)
Đáp án D
Nhiệt lượng tỏa ra :
QAl = mAl.CAl (t1 − t) = 28600 J
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J
→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )
→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )
→ mH2O = 0,454 kg
1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg
Bài 1 :
- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơnTóm tắt:
m1 = 2kg
t1 = 6000C
m2 = mn + mđ = 2kg
t2 = 00C
c1 = 460J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
λ = 3,4.105J/kg
a) t = 500C
mđ = ?
b) t' = 480C
mh = ?
L = 2,3.106J/kg
Giải:
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu' + Qthu''
<=> m1c1(t1 -t) = mđ.λ + m2c2(t - t2)
\(\Leftrightarrow m_đ=\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)-m_2c_2\left(t-t_2\right)}{\lambda}=\dfrac{2.460.\left(600-50\right)-2.4200.50}{3,4.10^5}\)
= 0,25kg
b) Áp dụng ptcbn:
Qtỏa' = Qthu''' + Qthu''''
<=> m2c2(t - t') = mhc2(t'' - t) + mh.L
\(\Leftrightarrow m_h=\dfrac{m_2c_2\left(t-t'\right)}{c_2\left(t''-t'\right)+L}=\dfrac{2.4200.\left(50-48\right)}{4200.\left(100-48\right)+2,3.10^6}=6,67.10^{-3}kg\)
câu này mình nghĩ là bạn làm chưa đúng lắm vì ở phần a thì mđ + m2 = 2 kg chứ không phải là m2 = 2kg nên đoạn ptcbn thì m2.c2(t-t2) nên để là (m-mđ).c2.(t-t2) với m là khối lượng hỗn hợp và kết quả mình tính ra mđ = 0.66kg nhé
Tóm tắt:
\(m_1=4,3kg\)
\(t_2=27^oC\)
\(m_2=1,5kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
a) \(Q_1=?J\)
b) \(t_1=?^oC\)
Nhiệt lượng quả cầu thu vào:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_2\right)=4,3.880.\left(32-27\right)=18920J\)
Nhiệt độ ban đầu của nước:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow18920=m_2.c_2.\left(t_1-t\right)\)
\(\Leftrightarrow18920=6300t-201600\)
\(\Leftrightarrow220520=6300t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{220520}{6300}\approx35^oC\)
Tóm tắt:
t1o = 500oC
c1 = 380J/KgK
m2 = 5kg
t2o = 30oC
c2 = 4200J/KgK
to = 40oC
m1 = ?
--------------------------------------------------
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)
= \(5\cdot4200\cdot\left(40-30\right)\)
= 210000 (J)
Theo PTCBN, ta có:
Qtỏa = Qthu = 210000J
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)
210000 = m1 . 380 . (500 - 40)
=> m1 = \(\dfrac{210000}{380\cdot\left(500-40\right)}=1,2\) (kg)
Vậy khối lượng của quả cầu là 1,2kg
#ĐN
mik cảm ơn nha