K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?

Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.

Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.

Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng tất cả các nước của n.

Câu 5: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tích tất cả các ước của n.

Câu 6: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng các số chẵn trong đoạn 1 đến n.

Câu 7: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b (a <> 0; b <> 0; a <= 0)

Câu 8: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không?

làm hộ mình nha hehe

1

P/s: ở đây mình chỉ viết chương trình thôi, còn thuật toán bạn có thể suy ra từ chương trình nhé:

Câu 2: 

uses crt;

var n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then write(i:4);

readln;

end.

Câu 3: 

uses crt;

var n,i,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then dem:=dem+1;

writeln('So uoc cua ',n,' la: ',dem);

readln;

end.

Câu 4: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 5: 

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then s:=s*i;

writeln('Tich cac uoc cua ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

Câu 6: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac so chan trong khoang tu 1 den ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 8: 

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

kt:=0;

for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

readln;

end.

13 tháng 5 2022

5 vòng lặp

14 tháng 2 2022

Bước 3 a←a,b ở giữa a và b là phép gì vậy bạn (cộng hay nhân,....). Nếu là phép nhân thì đây là vòng lặp vô hạn, còn những phép tính còn lại chỉ có 1 vòng lặp

13 tháng 5 2016

Số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp là:

1:(1+4)=1/5(số học sinh cả lớp)

Nếu thêm 3 em đạt điểm giỏi thì số học sinh giỏi toán so với số học sinh cả lớp là:

2:(2+5)=2/7(số học sinh cả lớp)

Vậy 3 học sinh tương ứng với:

2/7-1/5=3/25(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

3:3/25=25(học sinh)

Đáp số: 25 học sinh

13 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)                 \(\frac{2}{5}=\frac{8}{20}\)

Vậy ta suy ra 3 em chính là  \(\frac{3}{20}\) số học sinh của cả lớp .

Số học sinh của cả lớp là :

3:3:20=20 học sinh  

Đáp số ; 20 học sinh

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272

5 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai

   ⇒ P 1 = 0 , 9. 1 − 0 , 7 .0 , 8 = 0 , 216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai

⇒ P 2 = 1 − 0 , 9 .0 , 7.0 , 8 = 0 , 056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng

 3 bạn trên là P = P 1 + P 2 = 0 , 272  

5 tháng 6 2019

Bài giải 

Bồi dưỡng Toán lớp 5

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần 

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)