Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Benzen, phenol, stiren, glyxerol.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 1:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và H2O
- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: H2O
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom
- mẫu thử tạo kết tủa : phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.
\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.
Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :
- mẫu thử làm mất màu : stiren
\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng : toluen
Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic
\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan : glixerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic
tham khảo
- Dùng quỳ tím nhận biết được
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
- dùng Ba(OH)2 vào nhóm axit và muối
Tạo kết tủa trắng : H2SO4 (Nhóm axit) K2SO4 (nhóm muối)
không hiện tượng : hcl (Nhóm axit) KCl(nhóm muối)
pt Ba(OH)2 +H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Ba(OH)2 +K2SO4->BaSO4(kết tủa)+2KOH
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl và K2SO4
- Cho BaSO4 vào KCl và K2SO4.
+ Nếu có kết tủa là KCl.
PTHH: BaSO4 + 2KCl ---> BaCl2↓ + K2SO4.
+ Không phản ứng là K2SO4
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa là H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không phản ứng là HCl
Benzen:
Phản ứng brom hóa: Benzen phản ứng với Br2 trong điều kiện tác nhân FeBr3, tạo thành sản phẩm là brombenzen.
Phản ứng nitro hóa: Benzen phản ứng với HNO3 và H2SO4, tạo thành sản phẩm là nitrobenzen.
Phenol:
Phản ứng với dung dịch brom: Phenol phản ứng với dung dịch Br2 trong điều kiện tác nhân NaOH, tạo thành sản phẩm là 2,4,6-tribromophenol.
Phản ứng với dung dịch FeCl3: Phenol phản ứng với dung dịch FeCl3, tạo thành màu xanh lam.
Styren:
Phản ứng trùng hợp: Styren phản ứng với chính nó trong điều kiện tác nhân lưỡng tính, tạo thành polystyren.
Phản ứng oxy hóa: Styren phản ứng với KMnO4 trong điều kiện axit, tạo thành sản phẩm là acid benzoic.
Glycerol:
Phản ứng este hóa: Glycerol phản ứng với axit axetic trong điều kiện tác nhân H2SO4, tạo thành sản phẩm là triacetin.
Phản ứng với dung dịch brom: Glycerol phản ứng với dung dịch Br2 trong điều kiện tác nhân NaOH, tạo thành sản phẩm là 2,3-dibromopropan-1,2,3-triol.
Dựa trên các phản ứng trên, chúng ta có thể nhận biết các dung dịch như sau:
Benzen: Phản ứng brom hóa và nitro hóa.
Phenol: Phản ứng với dung dịch FeCl3 và dung dịch brom.
Styren: Phản ứng trùng hợp và oxy hóa.
Glycerol: Phản ứng este hóa và phản ứng với dung dịch brom.