K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

4A+1 là số chính phương

3 tháng 1 2016

đăng từng câu thôi

20 tháng 2 2018

tự túc là hạnh phúc

Câu 1:Tính giá trị biểu thứca)A=2+5+8+.........+2012b)B=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)x..................x(1-1/2011).(1-1/2012)           <dấu/là dấu a phần b>Câu 2:a)tìm số nguyên x,y biết:2x . (3y-2)+(3y-2)=-55b)chứng minh rằng:1/4 mủ 2+1/6 mủ 2+1/8 mủ 2+..............+1/(2*n)mủ 2 <1/4 với n là số tự nhiên lớn hơn 2Câu 3:Cho A=2n+1/n-3 +3n-5/n-3  -4n-5/n-3a)tìm số nguyên n để A nhận giá trị là số nguyênb)tìm số nguyên n để A...
Đọc tiếp

Câu 1:Tính giá trị biểu thức

a)A=2+5+8+.........+2012

b)B=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)x..................x(1-1/2011).(1-1/2012)           <dấu/là dấu a phần b>

Câu 2:

a)tìm số nguyên x,y biết:

2x . (3y-2)+(3y-2)=-55

b)chứng minh rằng:1/4 mủ 2+1/6 mủ 2+1/8 mủ 2+..............+1/(2*n)mủ 2 <1/4 với n là số tự nhiên lớn hơn 2

Câu 3:Cho A=2n+1/n-3 +3n-5/n-3  -4n-5/n-3

a)tìm số nguyên n để A nhận giá trị là số nguyên

b)tìm số nguyên n để A là phân số tối giản

Câu 4:Tìm số nguyên tố có 2 chữ số ab (a>b>0) sao cho ab-ba là số chính phương

Câu 5:cho A=10 mủ 2012 +10 mủ 2011+10 mủ 2010+10 mủ 2009 +8

a)chứng minh rằng A chia hết cho 24

b)chứng minh rằng A không phải là số chính phương

Câu 6:cho nửa mặt phẳng bờ ABchứa hai tia OA và OB 

a)vẽ tia OC tạo với tia OA một góc bằng a độ, vẽ tia OD tạo với tia OC một góc bằng (a+10độ) và tạo với tia OB một góc bằng (a+20độ).Tính góc a độ

b)tính góc xOy biết góc  AOx bằng 22 độ và góc BOy= 48 độ

c)tia OE là tia đối cả tia OD.Tính số đo góc kề bù với góc xOD khi góc AOC=a độ

câu 7 tìm số nguyên x và y biết    xy-x+2y=3

2
9 tháng 3 2017

s giống đề của tui quá z

24 tháng 4 2017

có ai biết làm đề trên không

2 tháng 11 2019

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

2 tháng 11 2019

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm