biểu đạt đồng nghĩa của từ khỏe là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đại từ "ta"
+ Bài "bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến
+ Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự cô đơn của tác giả còn cụm từ ấy trong bài thơ của Nguyễn Khuyến chỉ tác giả và người bạn
A) Các từ đồng nghĩa: Chọn, lựa, lọc, chọn lọc,...
⇒ Tìm trong nhiều thứ để lấy cái tốt, lọc cái xấu ra.
B) Các từ đồng nghĩa: Diễn đạt, biểu đạt, trình bày,...
⇒ Làm rõ một suy nghĩ, tình cảm, ý kiến, tưởng tượng,... bằng nhiều hình thức.
C) Các từ đồng nghĩa: Đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sôi nổi,...
⇒ Có rất nhiều người.
Từ đồng nghĩa với chọn và lựa là lấy đi hay chọn lọc
Nghĩa : chọn giữa nhiều cái cùng một loại
VD : chọn một công việc phù hợp
Từ đồng nghĩa với diễn đạt và biểu đạt là diễn tả, thể hiện
Nghĩa : tỏ rõ nội dung tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ hoặc hình thức nào đó
VD : Diễn đạt tư tưởng
Từ đồng nghĩa với đông đúc và tấp nập là nhộn nhịp
Nghĩa : Có rất nhiều người cùng qua lại hoạt động không ngớt
VD : đường phố tấp nập người qua lại
CHÚC HOK TỐT NHA !
- " Bài học đường đời đầu tiên " được trích từ tác phẩm " Dế mèn phiêu lưu kí " của tác giả Tô Hoài
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả
- " Hùng dũng " nghĩa là mạnh mẽ, hiên ngang, đầy khí thế
- Đặt câu : Dáng đi của anh ấy thật hùng dũng
Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô hoài (1920-2014)
- Tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
sức mạnh , khỏe khoắn , sức sống , sức vóc , ...
Một số từ đồng nghĩa với từ khỏe là: Mạnh khỏe, khỏe khoắn, sức mạnh,...