Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : " Có hai người bạn A và B là đôi bạn thân, khi họ sống dưới quê thì học hành chăm chỉ, hiền lành ngoan ngoãn. Cả hai đều có ý định lên thành phố để thi vào trường Chuyên. Rồi khi lên thành phố sống vì điều kiện khó khăn nên ả 2 vừa học vừa làm. Trong quá trình đó A và B quen một bạn tên C. C là người có gia đình giàu có ăn chơi. Thế là B bị rủ rê. A biết thế can ngăn nhưng B ko nghe còn trách bạn và kết quả là cả B và C đều rơi vào vòng lao lý" Câu 1 Kiểu văn bản? Câu 2 Em nhận xét gì về A và B câu 3 tìm phép liên kết nối trong câu chuyện câu 4 rút ra bài học cho bản thân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
hãy nhảy lên ngựa của đối phương để về đích trước, làm cho con ngụa của mình về sau vì điiều kiện cuộc thi là chỉ cần ngựa về sau
Cụ già nói :“Hãy nhảy lên ngựa đối phương mà phi về đích trước”
Suy nghĩ là :hỏi là: " Quê hương của bạn là thành phố nào?" hoặc “bạn là nguoi thành phố này phải k?".Nếu đag ởTP nói dối và gặp người sống ở TP đó thì họ sẽ trả lời là "ko phải"vì họ nói dối mà,còn nếu là người của TP nói thật sang chơi thì họ cũng nói là k pai còn nếu đag ở TP nói thật thì ng` dân TP đó sẽ trả lời "phải" còn ng` TP nói dối sag chơi cug trả lời là "phải"nhu vậy nếu câu trả lời là "phải" thì là bạn đag ơ TP nói thật còn nếu " không phải" thì bạn đag ở TP nói dối