Em đồng ý hay ko đồng ý với ý kiến nào sau đây?Vì sao
Học sinh nhỏ tuổi ko nên tham gia quản lí nhà nước, xã hội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:
A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.
Chọn : C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.
- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)
- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp
- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Đáp án: C
Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.