K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

\(\frac{6}{100}\)=0,06 bạn nha

25 tháng 4 2017

co gia tri la 6/100

19 tháng 1

1 số duy nhất: 66,66

5 tháng 8 2018

ta có dấu hiệu chia hết cho 11 là (tổng các chữ số ở hàng lẻ) trừ (tổng các chữ số ở hàng chẵn) hoặc ngược lại chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 nên :

(2+D+D)-(3+6+9) chia hết cho 11

=> 2+2D-18 chia hết cho 11

=> 2D-16 chia hết cho 11

=> 2(D-8) chia hết cho 11

vì ƯCLN(2;11)=1

=>D-8 chia hết cho 11

vì \(0\le D\le9\)

=>D=8

vậy D=8

1 tháng 9 2018

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi

* Nhận xét

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).

Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.

* Nguyên nhân

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.

* Ảnh hưởng

- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.

- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.

- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính

- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.

- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.

+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.

+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).

28 tháng 2 2017

Goi 3 số đó lần lượt là aa, bdb; ceec với a, b, c, d ,e là chữ số và a khác 0

c = 1 (vì  tổng 2 chữ số có nhớ sang hàng trên bằng 1)

b = 9 (vì 9 + 1 nhớ sang mơi có hàng trên 1)

Nên a = 2 (vì 9 + 2 cho chữ số hàng đơn vi bằng 1

Đến đây ta có : 9d9 + 22 = 1ee1

9 + 2 được 1 nhớ 1 sang 1 + d + 2 = 10 

Nên d = 7 và e = 0

3 số cần tìm là : 22; 979, 1001

9 tháng 8 2017

Chiều dài của nền hội trường là :

8 : ( 5 - 3 ) x 5 = 10 ( m )

Chiều rộng của nền hội trường là :

10 - 8 = 2 ( m )

Diện tích của nền hội trường là :

10 x 2 = 20 ( m2 )

Số tiền mua gạch men để lát kín hội trường là :

350000 x 20 = 7000000 ( đồng )

Đ/S :..................

9 tháng 8 2017

Chiều rộng nền của hội trường hình chữ nhậtt là 

8:(5-3)x3=12(m)

Chiều dài nền của hội trường hình chữ nhật là 

8:(5-3)x5=20(m)

Diện tích nền của hội trường hình chữ nhật là 

20x12=240(m2)

Cần số tiền là 

240x350000=84 000 000(đồng)

  Đáp số.............

(1) Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ, có giá trị định hình, nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái.          (2) Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc không...
Đọc tiếp

(1) Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ, có giá trị định hình, nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái. 

        (2) Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc không có nghĩa là chấp nhận những việc làm sai trái của những người trong gia đình mình. Bao bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình, với người ngoài xã hội. Nếp nhà mà giữ không tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì con cái không thể nên thành được.

        (3) Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới môi trường rộng lớn hơn là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay không thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình. Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn.

                            (Nguyễn Sự, Người lớn phải là tấm gương soi chiếu, Tuổi trẻ online)

          Câu 1.(0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

          Câu 2.(0,5 điểm) Theo tác giả “nếp nhà”  là gì?  

          Câu 3.(1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn thứ 2.

          Câu 4. (0,75 điểm) Em có đồng tình với quan điểm “Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn” không? Vì sao?    

0