K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

- Điểm Gắn Kết Lân Cận Với Nguồn Nước: Dân cư thường tập trung xung quanh các nguồn nước, như sông, hồ, biển, hoặc nguồn nước ngầm. Sự hiện diện của nguồn nước giúp đảm bảo cung cấp nước uống, nước cho nông nghiệp, và nước cho các hoạt động sản xuất. Vì vậy, các thành phố và khu vực thường xuất hiện gần các nguồn nước.

- Phát Triển Nông Nghiệp: Nước là tài nguyên quan trọng cho nông nghiệp. Các khu vực có nguồn nước dồi dào thường có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư sống và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Phát Triển Công Nghiệp: Nguồn nước cũng quan trọng cho các ngành công nghiệp và sản xuất. Các khu vực có nguồn nước sẵn có thường thu hút các doanh nghiệp và công nhân lao động, dẫn đến sự tăng trưởng dân số.

- Sự An Toàn Nước Uống: Sự hiện diện của nước sạch và an toàn là một yếu tố cơ bản đối với sức khỏe của dân cư. Khi có nguồn nước sạch, dân cư có thể tránh được nhiều căn bệnh do nước nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm.

- Ảnh Hưởng của Thảm Họa Thiên Nhiên: Khi xảy ra hạn hán, lũ lụt, hay khô hanh, tài nguyên nước có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các vùng thiệt hại sẽ thường thấy dân cư di cư hoặc phải đối mặt với khó khăn trong việc sử dụng nguồn nước.

- Sự Cạnh Tranh Về Tài Nguyên Nước: Trong một số khu vực, sự cạnh tranh về tài nguyên nước có thể dẫn đến xung đột và căng thẳng, đặc biệt là trong tình huống khan hiếm nước.

- Sự Phân Hóa Kinh Tế và Xã Hội: Sự phân bố tài nguyên nước không đều có thể dẫn đến sự phân hóa kinh tế và xã hội. Những khu vực có nguồn nước dồi dào có thể phát triển mạnh mẽ hơn, trong khi những vùng thiếu nước có thể trải qua khó khăn.

26 tháng 10 2023

- Điểm Gắn Kết Lân Cận Với Nguồn Nước: Dân cư thường tập trung xung quanh các nguồn nước, như sông, hồ, biển, hoặc nguồn nước ngầm. Sự hiện diện của nguồn nước giúp đảm bảo cung cấp nước uống, nước cho nông nghiệp, và nước cho các hoạt động sản xuất. Vì vậy, các thành phố và khu vực thường xuất hiện gần các nguồn nước.

- Phát Triển Nông Nghiệp: Nước là tài nguyên quan trọng cho nông nghiệp. Các khu vực có nguồn nước dồi dào thường có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư sống và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Phát Triển Công Nghiệp: Nguồn nước cũng quan trọng cho các ngành công nghiệp và sản xuất. Các khu vực có nguồn nước sẵn có thường thu hút các doanh nghiệp và công nhân lao động, dẫn đến sự tăng trưởng dân số.

- Sự An Toàn Nước Uống: Sự hiện diện của nước sạch và an toàn là một yếu tố cơ bản đối với sức khỏe của dân cư. Khi có nguồn nước sạch, dân cư có thể tránh được nhiều căn bệnh do nước nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm.

- Ảnh Hưởng của Thảm Họa Thiên Nhiên: Khi xảy ra hạn hán, lũ lụt, hay khô hanh, tài nguyên nước có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các vùng thiệt hại sẽ thường thấy dân cư di cư hoặc phải đối mặt với khó khăn trong việc sử dụng nguồn nước.

- Sự Cạnh Tranh Về Tài Nguyên Nước: Trong một số khu vực, sự cạnh tranh về tài nguyên nước có thể dẫn đến xung đột và căng thẳng, đặc biệt là trong tình huống khan hiếm nước.

- Sự Phân Hóa Kinh Tế và Xã Hội: Sự phân bố tài nguyên nước không đều có thể dẫn đến sự phân hóa kinh tế và xã hội. Những khu vực có nguồn nước dồi dào có thể phát triển mạnh mẽ hơn, trong khi những vùng thiếu nước có thể trải qua khó khăn.

7 tháng 5 2023

Ảnh hưởng của tài nguyên nước tới sự phân bố dân cư :

+ Những vùng đất đai ở các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư.

+ Địa hình thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai.

+ Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc.

+ Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn có ít dân cư. 

17 tháng 4 2023

Những vùng đất đai khô cằn ờ các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư. Địa hình lại thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai. Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc. Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn thì cũng có ít dân cư. 

Ảnh hưởng của tài nguyên nước tới sự phân bố dân cư :

+ Những vùng đất đai ở các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư.

+ Địa hình thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai.

+ Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc.

+ Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn có ít dân cư. 

Ảnh hưởng của tài nguyên nước tới sự phân bố dân cư :

+ Những vùng đất đai ở các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư.

+ Địa hình thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai.

+ Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc.

+ Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn có ít dân cư. 

 

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.D. Cơ sở...
Đọc tiếp

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.

B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.

C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.

D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.

Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Các vùng Trung du và miền núi.

D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.

Câu 4Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:

A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.

B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.

D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.

Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp

1
11 tháng 10 2021

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.

B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.

C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.

D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.

Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Các vùng Trung du và miền núi.

D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.

Câu 4Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:

A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.

B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.

D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.

Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp

undefined

chức bạn học tốt :>

3 tháng 11 2023

giúp tôi với

12 tháng 12 2016

Đặc điểm phân bố dân cư:

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.