viết đoạn văn khoảng 20 dòng ghi lại cảm súc của em về đoạn thơ sau: thương cha nhiều lắm cha ơi cày sâu cuốc bẩm, một đời của tra ban mai trưa mở chiều tà sương rơi uồng tráng bên đời vai tra mái ấm bầu chời tình thương dìu con từng bước từng, đường lo toan vất vả đêm trường lằm canh ( phương tra-lê thế thành)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Những bài thơ đó đã cho em cảm xúc xúc động , nghẹn ngào về sự hy sinh của cha . Cha luôn dành những thứ tốt đẹp cho chúng ta . Chỉ cần con có thể hạnh phúc thì cha có thể làm tất cả . Một tình yêu thương vô bờ bến . Những bài thơ đó khuyên những người là con phải cho tròn chữ hiếu với cha .Sống hiếu thảo để đền đáp công ơn to lớn như trời biển ấy.
a, Đoạn thơ khắc họa hình ảnh người cha qua công việc đồng áng, công việc gia đình. Qua đây, em công việc của người cha rất vất vả và nhiều
b, BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy tình yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc của cha dành cho con
c, Trong bài thơ, người con muốn nói về sự vất vả của người cha và sự biết ơn của mình đối với công ơn của cha.
Ý này tùy em trả lời nha
Những dòng thơ trên mang đến cho em một cảm giác lạnh lẽo và cô đơn. Em cảm nhận được sự vắng bóng của mẹ trong cuộc sống, khi ruộng vườn trống trải và cánh màn khép lại. Những hình ảnh về cuộc sống đơn sơ của người nông dân, với cuộc sống bận rộn từ sớm đến trưa, cùng với những kí ức về nắng mưa từ những ngày xưa, tất cả đã lặn trong đời mẹ và không tan biến đi. Điều này khiến em cảm thấy sự đau đớn và nhớ nhung về mẹ, và cũng như động viên em phải trân trọng những người thân yêu trong cuộc sống.
Tham khảo
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.
tham khảo :
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.
Đoạn thơ đã để lại trong em vô vàn suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh “con sông với chân trời” không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác đi, đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”. Đó là những tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. Dòng thơ cuối: “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” tức là nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu thấu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông. Và chúng ta của hôm nay nhất định sẽ trau dồi mình, sẽ nỗ lực và cố gắng để quê hương, để bài học trong chuyện cổ ấy mãi sáng ngời!
*Tham khảo trên gg*
Trong những câu thơ này, tác giả đã cụ thể khoảng cách trừu tượng giữa cha ông với với con cháu - thế hệ trước và thế hệ sau bằng một hình ảnh so sánh. Đó là khoảng cách cụ thể giữa con sông với chân trời có thể quan sát được, cảm nhận được. Khoảng cách đó có thể xa vời, nhưng thực chất cũng lại là sự tiếp nối. Và với hình ảnh so sánh đó, người đọc thấy được sự khác biệt giữa hai thế hệ. Một đại diện cho quá khứ, một đại diện cho hiện tại. Nhưng “chuyện cổ” đã xóa đi cái khoảng cách đó. Chuyện cổ đại diện cho thế hệ ông cha gửi gắm nhiều câu chuyện ý nghĩa, bài học về cuộc sống. Như vậy, khổ thơ đã giúp người đọc hiểu thêm ý nghĩa của “chuyện cổ nước mình”.