K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

a) Xét △ADM△ABM

AD=AB (già thiết);

DM=BM (giả thiết M là trung điểm của BD);

AM chung.

Suy ra △ADM=△ABM (c.c.c).

Do đó DAM^=BAM^

(hai góc tương ứng).

Vì vậy AM là tia phân giác góc A của tam giác ABC.

b) Theo chứng minh trên, có AM là tia phân giác góc A.

Lại có E là giao điểm của tia phân giác góc B với tia AE (giả thiết).

Như vậy E là giao điểm của tia phân giác góc A với tia phân giác góc B.

Suy ra CE là phân giác góc C (theo định lí: ba đường phân giác của tam giác đồng quy tại một điểm).

Từ đó ACE^=12C^=15∘

.

1: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

2: góc EDB=góc ECB

góc ABK=1/2*180=90 độ

=>BK vuông góc AB

=>BK//CE

góc CBK=1/2*sđ cung CK=góc ECB

=>góc EDB=góc CBK

NV
25 tháng 2 2021

Đề bài yêu cầu gì bạn nhỉ?

 

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 6 2022

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

Ta có hình sau:

Ta thấy chiều cao của hình thang BMNC bằng \(\frac{1}{2}\)chiều cao của tam giác ABC nên diện tích hình thang BMNC bằng \(\frac{1}{2}\)diện tích tam giác ABC

Vậy diện tích tam giác ABC là:

225 : \(\frac{1}{2}\)= 450 ( cm2 )

Đáp số: 450 cm2 

Mình vẽ nhầm cái đường thẳng nha

Bạn vẽ giống mình nha

Mình vẽ đúng đó