cho góc bẹt XOY.
VẼ tia OZ thỏa mãn\(\widehat{ }\)góc YOZ =\(\frac{2}{3}\)góc xOz gọi Om ,ON lần lượt là tia phân giác củ góc yOz và góc xOz
a) tính góc yoz ' góc xoz
b) góc zOm và góc zOn có phụ nhau ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\widehat{xOy}=180^o;\widehat{yOz}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=120^o\)
b) hai góc \(\widehat{zOm}\)và \(\widehat{zOn}\)là hai góc phụ nhau
giải thích : \(\widehat{zOm}=\widehat{\frac{xOz}{2}}=\frac{120}{2}=60^o\)
\(\widehat{zOn}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{60}{2}=30^o\)
do\(60^o+30^o=90^o\)nên \(\widehat{zOm}\)và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau
a) z O x ^ = 120 °
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °
Tương tự ta có z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
a) z O x ^ = 120°.
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60°.
Tương tự ta có z O n ^ = 30°. Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
a) Vì \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù
Suy ra : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\)
\(\widehat{xOz}+60^o=180^o\)
\(\widehat{xOz}=180^o-60^o=120^o\)
b) Vì Om là tia p.g của \(\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{zOm}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Vì On là tia p.g của \(\widehat{zOy}\)
=> \(\widehat{zOn}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Do 2 góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo = 90o
Mà \(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=60^o+30^o=90^o\)
Nên \(\widehat{zOm}\) và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau
a,xoy là góc bẹt =)oxvà và oy đói nhau =)xoz và zoy kề bù
=)xoz+zoy=180 độ
thay yoz =60 độ
=)xoz+690=180
xoz=120 (độ)
b, có phụ nhau bạn ne
đang bận ko ghi đủ lời giải ra dược
a)
Ta có: góc xOz + góc yOz = 180 độ (kề bù)
Mà góc yOz = 60 độ (gt) => góc xOz = 120 độ
b)
Om là phân giác góc xOz (gt) => góc O1 = \(\frac{1}{2}\)góc xOz = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ (1)
On là phân giác góc yOz (gt) => góc O2 =\(\frac{1}{2}\)góc yOz = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => góc O1 + góc O2 = 60 độ + góc 30 độ = 90 độ
=> hai góc zOm và zOn phụ nhau