K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

Nam 9A đây hửm pk ta???

7 tháng 4 2023

hưm

7 tháng 4 2023

\(\sqrt{2023-\sqrt{x}}=2023-x\left(ĐK:x\ge0\right)\)

Đặt \(t=\sqrt{x}\left(t\le2023\right)\)

Pt trở thành : \(\sqrt{2023-t}=2023-t^2\)

\(\Leftrightarrow2023-t=\left(2023-t^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow t^4-4046t+4092529=2023-t\)

\(\Leftrightarrow t^4-4045+4090506=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2023\left(n\right)\\t=2022\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

+) Với \(t=2023\Rightarrow x^2=2023\Rightarrow x=\pm17\sqrt{7}\)

+) Với \(t=2022\Rightarrow x^2=2022\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2022}\)

Vì \(x\ge0\) \(\Rightarrow x\in\left\{17\sqrt{7};\sqrt{2022}\right\}\)

Vậy \(S=\left\{17\sqrt{7};\sqrt{2022}\right\}\)

8 tháng 4 2023

tks

26 tháng 2 2020

\(\sqrt{2020-x}+\sqrt{2023-x}+\sqrt{2028-x}=6\)\(\left(x\le2020\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2020-x}-1+\sqrt{2023-x}-2+\sqrt{2020-x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{2020-x}-1\right)\left(\sqrt{2020-x}+1\right)}{\sqrt{2020-x}+1}\) \(+\frac{\left(\sqrt{2023-x}-2\right)\left(\sqrt{2023-x}+2\right)}{\sqrt{2023-x}+2}\)\(+\frac{\left(\sqrt{2028-x}-3\right)\left(\sqrt{2028-x}+3\right)}{\left(\sqrt{2028-x}+3\right)}\)=0

\(\Leftrightarrow\frac{2019-x}{\sqrt{2020-x}+1}+\frac{2019-x}{\sqrt{2023-x}+2}+\frac{2019-x}{\left(\sqrt{2028-x}+3\right)}\)=0

\(\Leftrightarrow\left(2019-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2020-x}+1}+\frac{1}{\sqrt{2023-x}+2}+\frac{1}{\sqrt{2028-x}+3}\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\left(tm\right)\\\frac{1}{\sqrt{2020-x}+1}+\frac{1}{\sqrt{2023-x}+2}+\frac{1}{\sqrt{2028-x}+3}=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

vì \(\sqrt{2020-x}\ge0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2020-x}+1}>0\)

cmtt: \(\frac{1}{\sqrt[]{2023-x}+2}>0\)

\(\frac{1}{\sqrt{2028-x}+3}>0\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{2020-x}+1}+\frac{1}{\sqrt{2023-x}+2}+\frac{1}{\sqrt{2028-x}+3}>0\)(3)

từ (2) và (3)=> vô lý

vậy x=2019 là nghiệm của phương trình

23 tháng 8 2023

Để tính (x+y)2023, ta sẽ sử dụng công thức nhân đa thức. Trước tiên, ta mở đuôi công thức:(x+y)2023 = (x+y)(x+y)(x+y)...(x+y)Từ phép nhân đầu tiên, ta có:(x+y)(x+y) = x^2 + 2xy + y^2Tiếp tục nhân với (x+y), ta có:(x^2 + 2xy + y^2)(x+y) = x^3 + 3x^2y + 3xy^2 + y^3Lặp lại quá trình này 2020 lần nữa, ta có:(x^3 + 3x^2y + 3xy^2 + y^3)(x+y) = x^4 + 4x^3y + 6x^2y^2 + 4xy^3 + y^4Tiếp tục nhân với (x+y), ta có:(x^4 + 4x^3y + 6x^2y^2 + 4xy^3 + y^4)(x+y) = x^5 + 5x^4y + 10x^3

3 tháng 4 2023

\(\dfrac{x-1}{2023}+\dfrac{x-2}{2022}=\dfrac{x-3}{2021}+\dfrac{x-4}{2020}\)

`<=>(x-1)/2023-1+(x-2)/2022-1=(x-3)/2021-1+(x-4)/2020-1`

`<=>(x-2024)/2023+(x-2024)/2022=(x-2024)/2021+(x-2024)/2020`

`<=>(x-2024)(1/2023+1/2022-1/2021-1/2020)=0`

`<=>x-2024=0(1/2023+1/2022-1/2021-1/2020>0)`

`<=>x=2024`

=>\(\left(\dfrac{x-1}{2023}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2022}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2021}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2020}-1\right)\)

=>x-2024=0

=>x=2024

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:
Xét hiệu: 

$\frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}-(\sqrt{2022}+\sqrt{2023})$

$=(\frac{2022}{\sqrt{2023}}-\sqrt{2023})+(\frac{2023}{\sqrt{2022}}-\sqrt{2022})$

$=\frac{2022-2023}{\sqrt{2023}}+\frac{2023-2022}{\sqrt{2022}}$

$=\frac{1}{\sqrt{2022}}-\frac{1}{\sqrt{2023}}>0$

$\Rightarrow \frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}>\sqrt{2022}+\sqrt{2023}$

 

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:A. \(\sqrt{2023}-2021\)B. -2024C. 0D. \(\sqrt{2023}\) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.B. Hai góc so le trong bằng nhau.C. Hai góc đồng vị bằng nhau.D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. \(\sqrt{2023}-2021\)
B. -2024

C. 0

D. \(\sqrt{2023}\)

 

Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.

B. Hai góc so le trong bằng nhau.

C. Hai góc đồng vị bằng nhau.

D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

 

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. a song song với c.

B. a trùng với c.

C. a vuông góc với c.

D. a không vuông góc với c.

 

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiền đề Euclid?

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d.

B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d mà có hai đường thẳng cùng song song với d thì chúng trùng nhau.

C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d không phải là đường thẳng duy nhất.

3

1: Không cớ câu nào đúng

2D

3C

4B

7 tháng 10 2023

1A

2D

3C

4A