Cho lăng kính tam giác vuông cân ở A, n= chiếu tia tới song song mặt đáy gần B. Xác định đường đi của tia sáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sini1 = nsinr1 -->sin\(90^o\) = 1,5sinr1 --> r1 = 39,2 ;
r1 + r2 = A --> r2 = 50,8;
nsinr2 = sini2 --> 1,5sin39,2 = sini2 -->i2 = 58,8
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i1 + i2 – A = 8\(^o\)
+ Vì tia SI đi vuông góc với mặt AB nên đi thẳng tới mặt bên AC với góc tới i.
+ Vì tam giác ABC vuông và cân tại B nên:
Chọn đáp án A.
n d sin A = sin i d ⇒ 1 , 532 sin 30 0 = sin i d ⇒ i d ≈ 50 0 ⇒ D d = i d − A = 20 0 n t sin A = sin i t ⇒ 1 , 5867 sin 30 0 = sin i t ⇒ i t ≈ 52 , 5 0 ⇒ D t = i t − A = 22 , 5 0
D T = I O ( tan D t − tan D d ) = 1000 ( tan 22 , 5 0 − tan 20 0 ) ≈ 50 ( m m ) .
Chú ý: Nếu lăng kính có góc chiết quang bé và góc tới bé thì D = ( n − 1 ) A ⇒ D d = ( n d − 1 ) A D t = ( n t − 1 ) A
⇒ δ = D t − D d = ( n t − n d ) A
Độ rộng quang phổ lúc này: D T = I O ( tan D t − tan D d ) ≈ I O ( D t − D d ) = I O ( n t − n d ) A
\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(i_{gh}\right)=\dfrac{1}{n}\xrightarrow[]{n=1,5}i_{gh}=41,81^o\\sin\left(i_1\right)=n.sin\left(r_1\right)\xrightarrow[i_1=17^o]{n=1,5}r_1=11,239^o\\r_1+r_2=A\xrightarrow[]{A=60^o}r_2=48,761^o>i_{gh}\\r_2+r_3=C\xrightarrow[]{C=60^o}11,239^o=r_1\end{matrix}\right.\)
\(n.sin\left(r_3\right)=sin\left(i_3\right)\Rightarrow i_3=17^o\)
Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ với góc SI một góc là:
\(D_1=17^o-11,239^o=5,761^o\)
Tia JK quay theo chiều kìm đồng hồ so với góc IJ một góc là:
\(D_2=180^o-2.48.761^o=82,478^o\)
Tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với góc JK là:
\(D_3=17^o-11,239^o=5,761^o\)
Vậy tia ló lệch tia tới:
\(D_1+D_2+D_3=94^o\)
⇒ Chọn A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ
Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:
D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0
Đáp án C
Đáp án cần chọn là: C
Vì ∆ABC là tam giác đều và tia tới đi song song với cạnh đáy BC nên dễ suy ra được i 1 = 30 0 .
Mà: sin i 1 = n sinr 1 ↔ sin 30 0 = n sinr 1 → n sinr 1 = 0,5 (1)
Tia ló đi là là mặt AC, nên i 2 = 90 0
Góc chiết quang: A = r 1 + r 2
Ta lại có:
sin i 2 = n sinr 2 ↔ sin 90 = n sin ( A − r 1 )
↔ sin 90 = n sin ( 60 − r 1 ) ( 2 )
Lấy (2) chia cho (1) ta được:
sin 90 0,5 = n sin ( 60 − r 1 ) n sinr 1 ↔ 2 s i n r 1 = s i n ( 60 − r 1 )
↔ 2 sin r 1 = sin 60 c osr 1 − c os 60 sinr 1
↔ ( 2 + c os 60 ) sinr 1 = sin 60. c osr 1
→ tanr 1 = sin 60 2 + c os 60 = 3 5 → r 1 = 19,1 0
Thay vào (1), ta được: n = 0,5 sinr 1 = 0,5 sin 19,1 0 = 1,53