3. Vì sao tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi gió chướng về cũng là lúc những nông sản bước vào vụ thu hoạch. Lúa thì chín tới, mía cũng kịp già, vú sữa đến độ chín rộ, dưa hấu cũng đủ già để thu hoạch.
Theo tác giả, mùa thu được coi là mùa của ba mùa cộng lại vì nó mang trong mình những đặc trưng độc đáo của cả ba mùa: mùa hạ, mùa xuân và mùa đông.
Mùa thu có thể được coi là mùa của mùa hạ vì trong thời gian này, những ngày nắng vàng rực rỡ của mùa hạ vẫn còn tồn tại. Ánh nắng mặt trời trong mùa thu có màu vàng ấm áp, tạo nên không khí ấm áp và dịu dàng, giống như những ngày hạ nóng bức.
Mùa thu cũng có thể được xem là mùa của mùa xuân vì trong thời gian này, cây cối bắt đầu thay đổi màu sắc và rụng lá, tạo nên cảnh quan đẹp mắt. Ngoài ra, mùa thu cũng là thời điểm mà nhiều loài hoa và cây cối khác bắt đầu nảy mầm và trổ bông, tạo nên một sự tươi mới và sự sống mới, giống như mùa xuân.
Cuối cùng, mùa thu cũng có thể được coi là mùa của mùa đông vì trong thời gian này, nhiệt độ bắt đầu giảm xuống và có thể xuất hiện những ngày lạnh giá. Cảnh quan mùa thu với những cánh đồng vàng rực rỡ, cây cối khô héo cũng tạo nên một không gian giống như mùa đông.
Vì thế, tác giả cho rằng mùa thu là mùa của ba mùa cộng lại vì nó kết hợp những đặc trưng độc đáo của mùa hạ, mùa xuân và mùa đông, tạo nên một sự phong phú và đa dạng trong cảnh quan và không khí.
Câu 4: Ý c (vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ờ đó bấu trời bên kia trái đất).
w át đờ heo??? bạn làm câu hỏi gì mà nghe nó ngáo ngáo sao sao vì "Trong văn bản mùa xuân của tôi tác giả yêu nhất mùa xuân vì lý do gì." mà văn bản mủa xuân của tôi??? mình biết đó là tên nhưng mà yêu nhất mùa xuân thì đương nhiên nhưng bạn nên cho cả bài vào câu hỏi lun bời vì có mấy anh chị hoặc mấy em khác lại biết làm nhưng mà quên bài hoặc không biết bài đó như thế nào thì sao?
Biện pháp nghệ thuật so sánh "Mẹ" - "Ngọn gió của con suốt đời", "những ngôi sao" - "chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
Biện pháp nhân hóa "sao" - "thức"
Qua việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn trích, tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh một người mẹ tần tảo, chịu khó dành trọn cho con cái những gì tốt đẹp nhất. Trước hết biện pháp nghệ thuật nhân hóa "sao" thức ngoài kia khiến ngôi sao trở thành sự vật có sự sống và hạnh động của một con người. Từ hình ảnh những ngôi sao "thức" ấy làm đòn bẩy cho hình ảnh "người mẹ" tần tảo. Người mẹ ấy thức khuya để mang làn gió mát tới cho những đứa con để đứa con ấy có giấc ngủ thật trọn vẹn. Đặc biệt ở vế sau còn có sự xuất hiện của nghệ thuật so sánh "chẳng bằng" càng làm nổi bật sự hi sinh và tình yêu thương của người mẹ. Bao yêu thương đều theo bàn tay đưa gió về cùng lời ru đưa con vào giấc mơ hạnh phúc. Vì vậy kết thúc của khổ thơ ta lại bắt gặp hình ảnh so sánh khác "mẹ là ngọn gió của con suốt đời". Dù thời gian có khiến con người đổi thay đến mức nào thì tình mẹ vẫn thế. Mẹ vẫn là người đưa gió vào mỗi giấc ngủ cho con những điều tốt nhất. Qua đó ta cũng thấy được phần nào sự trân trọng của tác giả dành cho người mẹ của mình.
- Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” là bởi khi gió chướng về:
+ là lúc lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.
+ mía già, ngọt nước và trĩu, cầm khúc mía trên tay nghe nặng trịch.
+ vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng.
+ dưa hấu chín.