K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

Thông điệp :

- Bố là người dạy bảo ta ngoan ngoãn nên người.

Bài học :

- Bố dạy bảo ta nên ta phải ngoan ngoãn không phụ lòng mong đợi của bố mình.

18 tháng 4 2019

Nội dung: cho ta thấy được tầm quan trọng của người bố trên con đường giúp ta trưởng thành

8 tháng 4 2022

C

8 tháng 4 2022

B

- Cặp quan hệ từ : Muốn cho - Thế là

=> Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.

2 tháng 5 2018

A . Nguyên nhân - Kết quả 

Mk làm trên trạng nguyên rồi , đúng hết .

2 tháng 5 2018

theo mình là C

6 tháng 4 2021

tương phản giả thuyết           

kết quả nguyên nhân

kết quả tăng tiến

6 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Hai câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu về làng quê tự nhiên ngắn gọn nhưng cũng rất thiết tha. Đó là làng chài ven biển với con sông thơ mộng uốn lượn, hình ảnh quê hương hiện lên thật sống động, tươi sáng. Sáu câu thơ tiếp nói về nỗi nhớ cảnh thuyền đi đánh cá. Đẹp nhất là hình ảnh quê hương trong lao động. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con thuyền cùng trai tráng trong làng ra khơi đánh cá, trong một buổi “trời trong, nắng nhẹ, sớm mai hồng”. Với âm hưởng thơ nhẹ nhàng, phơi phới, những hình ảnh thơ trong sáng, phóng khoáng, mở ra một khung cảnh thơ mộng, bình yên, báo hiệu một ngày lao động thành công. Nổi bật trên khung cảnh ấy là hình ảnh con thuyền đang hăng hái ra khơi với bàn tay khỏe khoắn của dân làng chài. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, chiếc thuyền với con tuấn mã, là con ngựa hay, quý, chạy rất nhanh và đẹp. Sử dụng động từ mạnh “hăng”, “phăng”, tác giả đã diễn tả sức sống mạnh mẽ, khí thế, phấn khởi của con thuyền, đó cũng chính là sức sống, là khí thế của những con người lao động hăng say, tích cực. Hai câu thơ tiếp, tác giả viết hình ảnh cánh buồm thật độc đáo và ấn tượng. Cánh buồm trắng được so sánh với mảnh hồn làng. Đó là cách so sánh thật đặc biệt, so sánh một cái hữu hình, cụ thể với một cái vô hình, trừu tượng. Tác giả đã làm cho hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, thân thuộc, dường như, nó đã trở thành biểu tượng, thành linh hồn của làng chài, nó chứa đựng trong đó biết bao hy vọng của người dân chài. Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ “rướn” càng thể hiện rõ hình ảnh, tư thế của cánh buồm khi ra khơi. Làm cho nó trở nên gắn bó và gần gũi với dân chài. Bài miêu tả khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, phấn khởi, hiện ra nỗi nhớ quê hương của tác giả.

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:BÉ HOA      Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.      Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

BÉ HOA

      Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.

      Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ.

      Bố ạ !

      Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy bố nhé!

Theo Việt Tâm

Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và viết hoa chữ đầu câu.

Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ em nhìn ai cũng thấy thân thông cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!

1
22 tháng 11 2018

Mỗi câu ngắt đúng được 0,25 điểm. Nếu ngắt câu đúng, không viết hoa chữ cái đầu câu bị trừ 0,125 điểm

Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thöông. Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!

1.Từ "ông" trong câu: "Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình.” thuộc từ loại gì ?A.đại từ        B.danh từ      C.động từ    D.cả 3 đáp án sai2.Hai câu: "Hôm nay, cả nhà Nhi đi chùa cầu an. Thế là Nhi ở nhà một mình." được liên kết với nhau bằng cách nào?A.thay thế từ ngữ    B.lặp từ ngữ    C.dùng từ ngữ nối     D.cả...
Đọc tiếp

1.Từ "ông" trong câu: "Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình.” thuộc từ loại gì ?

A.đại từ        B.danh từ      C.động từ    D.cả 3 đáp án sai

2.Hai câu: "Hôm nay, cả nhà Nhi đi chùa cầu an. Thế là Nhi ở nhà một mình." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.thay thế từ ngữ    B.lặp từ ngữ    C.dùng từ ngữ nối     D.cả 3 đáp án

3."Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu." 
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?

A.cặp từ hô ứng    B.quan hệ từ  C.lặp từ ngữ  D.thay thế từ ngữ

4.Cho đoạn thơ: 
"Muốn cho trẻ hiểu biết 
Thế là bố sinh ra 
Bố bảo cho biết ngoan 
Bố bảo cho biết nghĩ." 
(Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh) 
Cặp quan hệ từ "Muốn cho - Thế là" biểu thị quan hệ gì?

A.tương phản       B.giả thiết-kết quả     C.nguyên nhân-kết quả          D.tăng tiến

 

1
11 tháng 3 2019

1.A

2.B

3.A

4.B