K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên hợp với đáy một góc  . Tính VS ABCD . theo a và  . Bài 6. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc ASB = α . Áp dụng: Tính VS ABCD . trong trường hợp α = 60 độ. Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC =120độ . Cho SA vuông góc với đáy và SC = 2a .Tính thể tích...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên hợp với đáy một góc  . Tính VS ABCD . theo a và  . Bài 6. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc ASB = α . Áp dụng: Tính VS ABCD . trong trường hợp α = 60 độ.

Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC =120độ . Cho SA vuông góc với đáy và SC = 2a .Tính thể tích hình chóp S.ABCD.

Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang cân (AB//CD) với AC=20 cm BC=15 cm AB=25 cm . Cho SA vuông góc với đáy và SA =18cm . Tính thể tích của khối chóp.

Bài 9. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a. Cho gócBAC =120 . Tính VS ABC .

. Bài 10. Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA bằng a, đáy là tam giác vuông cân có AB= BC= a . Gọi B' là trung điểm của SB, C' là chân đường cao hạ từ A của tam giác S.ABC:

a.Tính thể tích khối chóp S.ABC

b.Chứng minh SC vuông góc với (AB'C')

c.Tính thể tích khối chóp S.ABC

0
26 tháng 5 2018

a/ \(\Delta ADE\)vuông và \(\Delta ADF\)vuông có:

\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh huyền AD chung

=> \(\Delta ADE\)vuông = \(\Delta ADF\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DE = DF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\)(c. g. c)

Ta có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> A thuộc đường trung trực của BC

=> AD \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Ta có AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

=> \(\widehat{DAB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)(tính chất tia phân giác)

và \(\widehat{EDA}=90^o-\widehat{DAB}\)(\(\Delta ADB\)vuông tại D)

=> \(\widehat{EDA}=90^o-40^o=50^o\)

Ta lại có: \(\widehat{DAB}< \widehat{EDA}\)(vì 40o < 50o)

=> DE < AE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

và \(\hept{\begin{cases}DA< AE\\DA< DE\end{cases}}\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

=> DA < DE < AE (đpcm)

26 tháng 5 2018

a)Xét tam giác EAD và FAD có

AÊD= góc AFD=90*

AD là cạnh chung

góc EAD=góc FAD(tam giác ABC cân)

=>tam giác ...=...(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DF

b)Xét tam giác ABD và ACD có

BA=CA(gt)

BÂD=CÂD(gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ...=...(c-g-c)

=>góc BDA=CDA

mà BDA+CDA=180*

=>BDA=CDA=180*/2=90*

=>AD vuông góc với BC

c) Xét tam giác AED có: AÊD+EÂD+ góc EDA=180*

=>90*+(80*/2)+góc EAD=180*

=>90*+40*+góc EAD=180*

=>góc EAD=180*-(90*+40*)

=>góc EAD=50*

ta có:EÂD<góc ADE<AÊD(40*<50*<90*)

=>ED<AE<AD

Vậy, ED<AE<AD.

31 tháng 3 2017

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

\(ABCD\) là hình chữ nhật (gt)

Suy ra \(AB = CD\); \(AD = BC\); \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\) (3)

\(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = 90^\circ \) (1)

TH1:

Nếu \(AB = BC\) (gt) thì  \(AB = BC = CD = DA\) (2)

Từ (1), (2) suy ra \(ABCD\) là hình vuông

TH2:

Nếu \(AC\) vuông góc với \(BD\)

Mà \(ABCD\) cũng là hình bình hành

Suy ra \(ABCD\) là hình thoi

Suy ra \(AB = BC = CD = DA\) (4)

Từ (1) và (4) suy ra \(ABCD\) là hình vuông

TH3:

\(AC\) là phân giác của góc \(BAD\)

Mà \(ABCD\) là hình bình hành

Suy ra \(ABCD\) là hình thoi

Suy ra \(AB = BC = CD = DA\) (5)

Từ (1) và (5) suy ra \(ABCD\) là hình vuông

NV
26 tháng 2 2023

Đề bài thiếu dữ liệu định vị điểm S (ví dụ SC bằng bao nhiêu đó) nên ko thể tính góc giữa SB và (ABCD)