K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Học sinh thực hành.

b) Sử dụng công cụ vừa tạo được để kiểm tra các hình, ta thấy:

- Hình A có 1 góc vuông và 3 góc không vuông.

- Hình B có 5 góc không vuông.

- Hình C có 1 góc vuông và 2 góc không vuông.

`-` Hình `MNP:`

Góc vuông: `N`

góc không vuông: `M, P`

`-` Hình `HIK:`

Góc vuông: `I`

góc không vuông: `H, K`

18 tháng 9 2023

Tam giác ABC là tam giác nhọn

Ta thấy Tam giác ABC có 3 góc đều nhỏ hơn 90 độ nên tam giác ABC là tam giác nhọn

27 tháng 11 2023

Tham khảo:

a)

b) Ước lượng: Góc tạo bởi hình bên trái có số đo là 90o, góc tạo bởi hình bên phải có số đo là 120o

   Kiểm tra:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a) Hình c là hình vuông.

b) Các cạnh của ABCD bằng nhau và các góc bằng nhau và bằng \(90^\circ \).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a) Góc vuông đỉnh N, cạnh NO, NM

    Góc vuông đỉnh I, cạnh IH, IK

    Góc vuông đỉnh B, cạnh BA, BC

    Góc không vuông đỉnh S, cạnh ST, SR

b)

+) Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 2 cm

Chu vi của hình chữ nhật ABCD là (4 + 2) x 2 = 12 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2)

+) Hình vuông GHIK có độ dài cạnh là 2 cm

Chu vi hình vuông GHIK là 2 x 4 = 8 (cm)

Diện tích hình vuông GHIK là 2 x 2 = 4 (cm2)

          Đáp số: 12 cm , 8 cm2

                       8 cm, 4 cm2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Hình tam giác ABC, hình tứ giác EGHI, hình tứ giác KLMN.

b)

Hình tam giác ABC có góc vuông đỉnh A, cạnh AB và AC.

Hình tứ giác GHIE có góc vuông đỉnh E, cạnh EG và EI; góc vuông đỉnh H, cạnh HG và HI.

Hình tứ giác KLMN có góc vuông đỉnh K cạnh KL và KN.

Ai giúp mình với, mai kiểm tra rồi:((Câu 1. Điều kiện để xuất hiện công cơ học?A. Lực tác dụng vào vậtB. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương vuông góc với phương của lựcC. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương không vuông góc với phương của lựcD. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yênCâu 2. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?A. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển...
Đọc tiếp

Ai giúp mình với, mai kiểm tra rồi:((

Câu 1. Điều kiện để xuất hiện công cơ học?

A. Lực tác dụng vào vật

B. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương vuông góc với phương của lực

C. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương không vuông góc với phương của lực

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên

Câu 2. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất

C. Người lực sĩ nâng tạ ở tư thế thẳng đứng

D. Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật lên cao

Câu 3. Trường hợp nào sau đây trọng lực sinh công?

A. Xe ô tô đang chuyển động theo phương nằm ngang

B. Quả táo rơi từ trên cây xuống dưới đất.

C. Chiếc bút đang nằm yên trên bàn

D. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang

Câu 4.  Công thức tính công cơ học

A. A = F.t B. A = s.t C. A = F.s D. A = F.v

Câu 5. Để đưa 1 vật nặng 500g lên cao 10m cần công bằng

A. 5000J B. 50 000J C. 50J D. 500kJ

Câu 6. Gọi A1 là công tối thiểu để đưa vật 1000kg lên cao 2m, A2 là công tối thiểu để đưa vật 2000kg lên cao 1m. Tỉ số A1/A2 bằng

A. 2 B. 1 C. 4 D. ½

Câu 7. Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe chuyển động được quãng đường 8km có công của lực kéo bằng 6000kJ. Lực kéo của đầu máy xe lửa là

A. 75N B. 750 000N C. 0,75N D. 750N

Câu 8. Điền Đúng (Đ) – Sai (S)

1) Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công

2) Ròng rọc động cho lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

3) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực và giảm độ lớn của lực kéo

4) Mặt phẳng nghiêng cho lợi về lực nên lợi về công

5) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công

6) Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo

Câu 9. Để đưa một vật có trọng lượng P = 500N lên cao bằng một ròng rọc động cần kéo dây một đoạn 20m.

1) Độ lớn lực kéo dây là

A. F = 500N B. F = 1000N C. F = 250N D. F = 2000N

2) Độ cao cần đưa vật lên là

A. h = 10m B. h = 20m C. h = 5m D. h = 40m

3) Công cần để kéo vật là

A. A = 10kJ B. A = 5kJ C. A = 20kJ D. A = 2500J

Câu 10. Đơn vị tính công suất là 

A. W B. J C. N D. N.m

Câu 11. Công suất là:

A. Công thực hiện được trong 1 giây B. Công thực hiện được trong 1 giờ

C. Công thực hiện được trong 1 ngày D. Công thực hiện được trong 1 đvị thời gian

Câu 12. Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu người đó đi bộ hết 1 giờ 30 phút được 750 bước, mỗi bước hết 45J?

A. 22,5 kW B. 6,25W C. 375W D. 50,625kW

Câu 13. Người A thực hiện công lớn gấp 4 lần trong khoảng thời gian lớn gấp 2 lần người B. Gọi P1 là công suất của người A, P2 là công suất của người B thì tỉ số P1/P2 bằng

A. 8 B. 1/2 C. 2 D. 1/8

Câu 14. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật

C. Vận tốc của vật D. Độ biến dạng của vật

Câu 15. Phát biểu nào sau đây nói về động năng là sai?

A. Động năng là cơ năng do chuyển động mà có

B. Khối lượng của vật càng nhỏ thì động năng càng lớn

C. Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

D. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

Câu 16. Một quả bóng rơi từ trên bàn xuống dưới đất. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Trong quá trình rơi, vật có cả thế năng hấp dẫn và động năng

B. Khi rơi xuống, thế năng hấp dẫn của vật tăng (mốc thế năng tại mặt đất)

C. Khi rơi xuống, động năng của vật giảm

D. Khi chạm đất, động năng của vật bằng 0

Câu 17. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

     A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật.             B. vật có vận tốc bằng không.     

     C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau.           D. vật không bị biến dạng.

Câu 18. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

     A. vật bị biến dạng.                                           

     B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

     C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng.                  

     D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.     

Câu 19. Vật nào sau đây không có động năng?

     A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ                       B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

     C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu                  D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 20. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

     A. chỉ khối lượng của vật                                  B. cả khối lượng và độ cao của vật

     C. độ cao của vật so với mặt đất                       D. cả khối lượng và vận tốc của vật

1

Câu 5) 500g = 0,5kg

Công cần đưa vật lên là

\(A=P.h=10m.h=10.0,5.10=50\left(J\right)\\ \Rightarrow C\)

Câu 6)

Công của A1 là

\(A_1=P.h=10m.h=10.1000.2=20,000\left(J\right)\)

Công của A2 là

\(A_2=P.h=10m.h=10.2000.1=20,000\left(J\right)\)

Tỉ số của cả 2 là

\(=\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{20,000}{20,000}=1\\ \Rightarrow B\)

Câu 7)

6000kJ = 6,000,000J

8km = 8000m

Lực kéo của đầu máy là

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{6,000,000}{8000}=750N\\ \Rightarrow D\)

Câu 9 

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ lớn lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ \Rightarrow C\)

Độ cao cần đưa vật lên là

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

Công cần thực hiện là

\(A=P.h=500.10=5000\left(J\right)=5kJ\\ \Rightarrow B\)

Câu 12

Công thực hiện khi đi đủ 750 bước là

\(=45.750=33,750\left(J\right)\)

1h30p = 5400s

Công suất thực hiện 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25W\\ \Rightarrow B\)

Câu 13) Theo đề bài

\(P_1=4P_2;t_1=2t_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}P_1=P_2;\dfrac{1}{2}t_1=t_2\\ \Rightarrow P_1=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow B\)

11 tháng 6 2019

a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.

b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :

OA=OC= 3 cm

OB= OD= 2cm.

Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.