K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2023

Câu 21:

\(n_{C_6H_6}=\dfrac{6,24}{78}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{13,23}{63}=0,21\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_6+3HNO_3\underrightarrow{^{t^o,xt}}C_6H_3\left(NO_2\right)_3+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,21}{3}\), ta được C6H6 dư.

Theo PT: \(n_{C_6H_3\left(NO_2\right)_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_6H_3\left(NO_2\right)_3\left(LT\right)}=0,07.213=14,91\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{10,1388}{14,91}.100\%=68\%\)

→ Đáp án: A

27 tháng 3 2023
17 tháng 2 2023

Câu 21:

Theo ĐLBT KL, có: manken + mBr2 = m sp

⇒ mBr2 = 4,32 - 1,12 = 3,2 (g)

\(\Rightarrow n_{Br_2}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)=n_{anken}\)

Gọi CTPT của anken là CnH2n.

Có: \(M_{anken}=\dfrac{1,12}{0,02}=56\left(g/mol\right)\)

⇒ 12n + 2n = 56 ⇒ n = 4

Vậy: CTPT của anken là C4H8.

→ Đáp án: D

Câu 22:

Gọi CTPT của X là CnH2n.

Ta có: \(30n_{C_2H_6}+n_X.14n=14,6\left(1\right)\)

m bình tăng = mX = 5,6 (g) = nX.14n (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nC2H6 = 0,3 (mol)

Có: \(\dfrac{V_X}{V_X+V_{C_2H_6}}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{n_X}{n_X+0,3}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow n_X=0,2\left(mol\right)\)

Thay vào (2) ta được n = 2

Vậy: CTPT của X là C2H4.

→ Đáp án: B

9 tháng 4 2020

=1/387/32=387/32

30 tháng 7 2021

20.

Ta có: 

$2p + n = 49$

$n = .2p53,125\%$

Suy ra : $p = 16 ; n = 17$

Vậy nguyên tử có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 17 hạt notron

A là nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu : S

Số khối : A = p + n = 33

21.

Ta có : 

$2p + n = 46$
$2p : n = 15 : 8$

Suy ra p = 15 ; n = 16

Vậy nguyên tử có 15 hạt proton, 15 hạt electron và 16 hạt notron 

Số khối = p + n = 31

Kí hiệu A : P(photpho)

Bài 20:

Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là 49: S=2P+ N=40 (1)

Mặt khác, số hạt không mang điện chiếm 53,125% số hạt mang điện: N=53,125%.2P= 106,25%P (2)

Từ (1), (2) ta lập được hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử này có 16e, 16p, 17n. 

Số khối: A=P+N=16+17=33(đ.v.C)

KH đầy đủ A: \(^{33}_{16}S\)

16 tháng 2 2023

`7+x-21 -13 =32`

`=>7+x-21=32+13`

`=>7+x-21=45`

`=> 7+x=45+21`

`=> 7+x=66`

`=>x=66-7`

`=>x=59`

17 tháng 2 2016

Khoảng cách giữa mỗi số là một số nguyên tố :

4+2=6

6+3=9

9+5=14

14+7=21

21+11=32

32+13=45

45+17=62

62+19=81

( Với 2,3,5,7,9,11,13,17,19)

Vậy ? =45

17 tháng 2 2016

Mình xin thêm vào chỗ trong ngoặc cuối : các số 2,3,5,7,9,11, 13,17,19

Mình thấy khoảng cách giữa số 3 và 4 là 1 đon vị. Mà 1 không phải là số nguyên tố. Phải chăng thầy cô bạn ra vậy để đánh lạc hướng bạn ?

10 tháng 12 2021

b: =-21(19+81)=-2100

75/100+18/21+19/32+1/4+3/21+13/32=3 NHA BN

11 tháng 8 2016

\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{1}{4}+\frac{19}{32}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{3}{32}\right)\)

\(=1+1+1=3\)