K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(n_R=\dfrac{4,5}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{9n}{4M_R}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd axit tăng = mKL - mH2

\(\Rightarrow4,8=4,5-\dfrac{9n}{4M_R}.2\Rightarrow M_R=-15n\)

→ Vô lý vì MR và n luôn là số dương.

Bạn xem lại đề nhé.

a) 

Gọi số mol R là a (mol)

PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2

              a------------------------->0,5an

mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

             a--------------->0,5a

=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)

=> a.MR + 8an = 2,55 (2)

(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

a = 0,05 (mol)

m = 1,35 (g)

b) 

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,05->0,0375

=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)

=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)

26 tháng 3 2023

Sao a. Mr=1.35 với an=0.15 ạ

20 tháng 7 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: m dd tăng = mKL - mH2

⇒ mH2 = 16,6 - 15,6 = 1 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Có: 27nAl + 56nFe = 16,6 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nAl = nFe = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1.36,5}{40\%}=91,25\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 91,25 + 15,6 = 106,85 (g)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{106,85}.100\%\approx24,98\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{106,85}.100\%\approx23,77\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{16,6-15,6}{2}=0,5mol\\ n_{HCl}=1mol\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=16,6\\ 3a+2b=1\\ a=b=0,2\\ m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ m_{ddsau}=15,6+\dfrac{36,5}{0,4}=106,85g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5.0,2}{106,85}.100\%=24,99\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2}{106,85}.100\%=23,77\%\)

10 tháng 1 2021

Trong cốc 1, gọi \(n_{R\ pư} = a(mol)\)

Suy ra trong cốc 2 , \(n_{R\ pư} = 2a(mol)\)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Cốc 1 : 

\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\)

Theo PTHH : \(n_{Ag} = n.n_R = an(mol)\)

Suy ra : 108an - Ra = 27,05(1)

Cốc 2  :

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

Theo PTHH:  \(n_{Cu} = 0,5n.n_R = 0,5n.2a = an(mol)\)

Suy ra : 64an - 2a.R = 8,76(2)

Từ (1)(2) suy ra : an = \(\dfrac{2267}{7600}\) ; \(Ra = \dfrac{4907}{950}\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{2267}{7600n}\\ \Rightarrow R = \dfrac{52}{3}n\)

Với n = 3 thì R = 52(Cr)

Vậy kim loại R là Crom .

31 tháng 7 2023

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R

          \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) -  \(\dfrac{2,025n}{R}\)    (mol)

\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)

\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)

\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)

\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)

\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)

\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)

\(4,05n=0,45R\)

\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)

\(9=\dfrac{R}{n}\)

\(9n=R\)

Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)

       \(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)

       \(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)

Vậy kim loại R là Al

b) Kim loại tìm được là Al (III)

          \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

TĐB: \(0,15\) - \(0,45\)                                                          (mol)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)

25 tháng 12 2021

.

 

14 tháng 10 2018

Vì R tan trong nước => R là kim loại kiềm (hóa trị I) hoặc kim loại kiềm thổ (hóa trị II)

TH1. R là kim loại kiềm

PTHH: 2R + 2H2O ----> 2ROH + H2

mol:....\(\dfrac{a}{M_R}\)...................................\(\dfrac{a}{2M_R}\)

Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 0,95 g

=> 0,95a = mR - mH2 = a - \(\dfrac{a}{M_R}\)

=> 0,95 = 1 - \(\dfrac{1}{M_R}\)

=> MR = 20 (loại)

TH2. R là kim loại kiềm thổ

PTHH: R + 2H2O ----> R(OH)2 + H2

mol:....\(\dfrac{a}{M_R}\)...................................\(\dfrac{a}{M_R}\)

Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 0,95 g

=> 0,95a = mR - mH2 = a - \(\dfrac{2a}{M_R}\)

=> 0,95 = 1 - \(\dfrac{2}{M_R}\)

=> MR = 40 (TM)

=> R là canxi

25 tháng 10 2018

Em cảm ơn rất nhiều ạ!

20 tháng 1 2021

\(n_{H_2} = \dfrac{15,6-14}{2} = 0,8(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)

Gọi \(n_{Al} = a \ mol;n_{Mg} = b\ mol\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=15,6\\1,5a+b=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy : 

\(\%m_{Al} = \dfrac{0,4.27}{15,6}.100\% = 69,23\%\\ \%m_{Mg} = 100\% - 69,23\% = 30,77\%\)