K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

A = \(\frac{1}{13}\).\(\frac{-39}{x-7}\)= - \(\frac{39}{13\left(x-7\right)}\)= -\(\frac{3}{x-7}\)

A nhỏ nhất khi x - 7 =  3 => x = 10

A lơn nhất khi x - 7 = -3 => x = 4

9 tháng 1 2017

thanks very much

Barack Obama

2 tháng 5 2018

co phai lam het ko

2 tháng 5 2018

bạn làm được câu nào thì bạn làm giúp mk với nhé!

cảm ơn bạn nhiều

15 tháng 4 2019

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

15 tháng 4 2019

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

a) \(A=\frac{1}{13}\left(\frac{-65}{x-7}+\frac{26}{x-7}\right)\\ A=\frac{1}{13}.\frac{-39}{x-7}\)

\(A=\frac{-3}{x-7}\)

b) Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{-3}{x-7}\) có giá trị nguyên.

=>\(x-7\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

x-7=-3 =>x= 4 (TMĐK)

x-7=-1=>x=6 (TMĐK)

x-7=1=>x=8 (TMĐK)

x-7=3=x>x=10 (TMĐK)

Thay x= 4 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{4-7}=1\) (1)

Thay x= 6 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{6-7}=3\) (2)

Thay x= 8 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{8-7}=-3\) (3)

Thay x=10 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{10-7}=-1\) (4)

Từ (1), (2), (3), (4)

=> -3 < -1 < 1 < 3

Vậy: Thay giá trị x= 8 thì biểu thức A có giá trị nhỏ nhất, thay giá trị x=6 vào biểu thức A có giá trị lớn nhất.

9 tháng 1 2017

tôi biết

20 tháng 9 2015

bạn kieu cao dương nghich quá các bạn đè bạn ấy xuống đi

10 tháng 9 2015

A=1+3+3^2+....+3^100
 3A=3+++...+
3A-A=2A=(3+++)-(1+3++....+)
=-1
A=(-1):2

10 tháng 9 2015

Nguyễn Huy Hải hế hế ^^

12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1

a) 100 - 7 . (x - 5) = 58

7. (x - 5) = 100 - 58

7. (x - 5) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

x = 6 + 5 

x = 11

b)\(x+\frac{1}{3}=\frac{7}{26}.\frac{13}{6}\)

\(x+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)
\(x=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

9 tháng 8 2018

Thiếu câu c) bạn ơi!