Có 2 bình đựng riêng biệt các chất khí: O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học
giúp e vs mai e thi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.
Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)
Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
- Khí còn lại là không khí.
dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng
- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\)
cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại
khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là bình đựng không khí
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào:
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$
a) Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẫn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
b) - Dùng quỳ tím
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: NaCl
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẩn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO
Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO
Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Không có hiện tượng là H2, CO
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bình không có hiện tượng → khí H2
H2 + CuO → Cu + H2O
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
Bài 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)
+ Quỳ tím không đổi màu: nước.
- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.
+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
a, Dẫn CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> CH4
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> Cl2
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H2
- Br2 không mất màu -> CH4
ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :
bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên
bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh
dán nhãn mỗi lọ
- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2