Cho tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại O. Chứng minh rằng 6 tam giác OAE, OEC, OCD, ODB, OBF và OFA có diện tích bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn nè chị: Câu 1 Cho góc nhọn xOy. Out la tia phan giac Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = OB. ABcat Out tai M a)CM:tam giac AOB=tam giacBO
Mấy bài này giống kiểu lớp 8 ý.
Bài 2:
a) Vì \(AM\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)
=> \(AM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông).
=> \(AM=\frac{1}{2}.13\)
=> \(AM=6,5\left(cm\right).\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(5^2+AC^2=13^2\)
=> \(AC^2=13^2-5^2\)
=> \(AC^2=169-25\)
=> \(AC^2=144\)
=> \(AC=12cm\) (vì \(AC>0\)).
+ Vì \(BN\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)
=> N là trung điểm của \(AC.\)
=> \(AN=CN=\frac{1}{2}AC\) (tính chất trung điểm).
=> \(AN=CN=\frac{1}{2}.12\)
=> \(AN=CN=6\left(cm\right).\)
Xét \(\Delta ABN\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:
\(BN^2=AB^2+AN^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BN^2=5^2+6^2\)
=> \(BN^2=25+36\)
=> \(BN^2=61\)
=> \(BN=\sqrt{61}\left(cm\right)\) (vì \(BN>0\)).
+ Vì \(CE\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)
=> E là trung điểm của \(AB.\)
=> \(AE=BE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm).
=> \(AE=BE=\frac{1}{2}.5\)
=> \(AE=BE=2,5\left(cm\right).\)
Xét \(\Delta ACE\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:
\(CE^2=AE^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(CE^2=\left(2,5\right)^2+12^2\)
=> \(CE^2=6,25+144\)
=> \(CE^2=150,25\)
=> \(CE=\sqrt{150,25}\left(cm\right)\) (vì \(CE>0\)).
Chúc bạn học tốt!
a: Kẻ AH\(\perp\)BC
Xét ΔABD có AH là đường cao
nên \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD\)
Xét ΔACD có AH là đường cao
nên \(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD\)
\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD}{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD}=\dfrac{BD}{CD}=1\)
=>\(S_{ABD}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)
b: Xét ΔABC có
AD,BE,CF là các đường trung tuyến
AD,BE,CF đồng quy tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(AG=\dfrac{2}{3}AD\)
=>\(S_{ABG}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)
Lời giải:
a) Vì $SB, SC$ là tiếp tuyến $(O)$ nên $SB\perp OB, SC\perp OC$
$\Rightarrow \widehat{OBS}=\widehat{OCS}=90^0$
Tứ giác $SBOC$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{OBS}+\widehat{OCS}=90^0+90^0=180^0$ nên $SBOC$ là tứ giác nội tiếp.
b)
$\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}(1)$
Mà:
$\widehat{IBF}=\widehat{IBA}=\widehat{ACB}(2)$ (góc nt tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)
Từ $(1);(2)\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{IBF}$
$\Rightarrow \triangle IFB$ cân tại $I$
$\Rightarrow IF=IB$
c)
$\widehat{FAK}=\widehat{BAO}=\frac{180^0-\widehat{AOB}}{2}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{CAD}(3)$
$\widehat{AFK}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}=\widehat{ACD}(4)$
Từ $(3);(4)\Rightarrow \triangle AFK\sim \triangle ACD$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FK}{CD}(*)$
Mặt khác:
Dễ thấy $\triangle AFE\sim \triangle ACB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FE}{CB}(**)$
Từ $(*);(**)\Rightarrow \frac{FK}{CD}=\frac{EF}{BC}$
$\Rightarrow FK.BC=EF.CD$ (đpcm)