Cho tam giác ABC, vẽ đường tròn (O) đường kinh BC cắt AB tại M và cắt AC tại N. BN cắt CM tại H a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp được một đường tròn, b) Chứng minh HMBC = HB MN c) Kẻ AH cắt BC tại K, Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác KMN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em xem lại đề bài này nhé.
d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:
a) xét tứ giác AHMN có:
\(\widehat{AHM}+\widehat{ANH}=90^o+90^o=180^o\)
=> Tứ giác AHMN nội tiếp
b) Xét tam giác vuông AHB đường cao HM
=> AM.AB=AH2
Xét tam giác vuông AHC có đường cao HN
=> AN.AC=AH2
=> AM.AB=AN.AC
c) Nối BE
AE là đường kính, B thuộc đường tròn
=> \(\widehat{ABE}=90^o\Rightarrow\widehat{CBE}+\widehat{ABH}=90^o\)
Mà \(\widehat{CBE}=\widehat{CAE}\)(cùng chắn cung CE)
=> \(\widehat{CAE}+\widehat{ABH}=90^o\)=> \(\widehat{CAE}=\widehat{BAH}\)(cùng phụ \(\widehat{ABH}\))
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{HAC},\widehat{AMN}=\widehat{AHN}\)(cùng chắn cung AN, tứ giác ANHM nội tiếp)
=> \(\widehat{BAE}+\widehat{AMN}=\widehat{HAC}+\widehat{AHN}=90^o\)
=> \(\widehat{AOM}=90^o\Rightarrow AE\perp MN\)
d) Xét tam giác AKE vuông tại K, KI là đường cao
=> AI.AE=AK2
Xét tam giác AN và tam giác ACE có: \(\widehat{AIN}=\widehat{ACE}=90^o\)
\(\widehat{AIN}\)chung
\(\Rightarrow\Delta AIN\)đồng dạng với tam giác ACE (gg)
=> \(\frac{AI}{AC}=\frac{AN}{AE}\Leftrightarrow AI\cdot AE=AC\cdot AN\)
Mà AN.AC=AH2
=> AK2=AH2 => AH=AK
giá như bạn trả lời sớm hơn thì tốt quá , giờ tớ ko cần lắm @@ , lúc thi trực tuyến đăng bài ko có ai giải , sau khi vừa kết thúc thì có người giải ^^
a: góc AMH+góc ANH=180 độ
=>AMHN nội tiếp
b: Vì góc BMC=góc BNC=90 độ
nên BMNC nội tiếp
=>góc HMN=góc HBC
mà goc MHN=góc BHC
nên ΔHMN đồng dạng vơi ΔHBC
=>HM/HB=MN/BC
=>HM*BC=HB*MN
c: góc NMH=góc HAC
góc KMH=góc NBC
mà góc HAC=góc NBC
nên góc NMH=góc KMH
=>MH là phân giác của góc NMK(1)
góc MKH=góc ABN
góc NKH=góc ACM
góc ABN=góc ACM
Do đó: góc MKH=góc NKH
=>KH là phân giác của góc MKN(2)
Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKMN