K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2023

Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

17 tháng 3 2023

\(\text{Gọi M là kim loại hóa trị II}\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(0,2mol\)                         \(0,2mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\)

\(\text{Vậy kim loại hóa trị II là Magie(Mg)}\)

17 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

7 tháng 9 2023

cách tính muối cacbonat như nào vậy ạ

 

24 tháng 7 2021

Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó

nH2=0,05 mol

PTHH: 

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

Đặt công thức chung của hỗn hợp là N

N  +  2HCl → NCl2 + H2

0,05______________0,05 

⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40 

Vì MFe =56>40

⇒MZ <40 (1)

Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

=> nZ < 0,25

=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)

Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40

Mà Z hóa trị II

⇒Z là Magie

25 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn nhưng nếu đề cho thêm 1M thì em cũng làm được ạ! em chỉ muốn mọi người xác nhận xem đề chuẩn chưa thoi ạ

5 tháng 10 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

1 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi kim loại là R.

 = 0,2 (mol)

R + 2HCl → RCl2 + H2

0,2 ←            0,2   (mol)

 = 24(Mg)

26 tháng 4 2021

Ok chưa?

24 tháng 9 2017

27 tháng 3 2019

Chọn D

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

M M   =   6   :   0 , 15   =   40 .

Vậy kim loại M là Ca.

2 tháng 11 2021

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy HCl dư.

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)

Theo PT(2)\(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)