Dùng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để nói về hình vẽ sau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
theo như lời bạn Oanh thì Oanh 12 tuổi, Phượng 14 tuổi và QUyên 11 tuổi
theo như lời bạn Phượng thì Quyên 15 tuổi và Phượng 18 tuổi
theo như lời bạn QUyên thì Oanh 13 tuổi và phượng 16 tuổi và quyên nhỏ tuổi hơn Oanh
như vậy 3 người dều cho kêt quả là Quyên nhỏ tuổi nhất và phượng lớn tuổi nhất
giả thiêt nói mỗi người có 1 ý sai và 2 ý đúng nên từ kết quả trên ta có
- Oanh it hơn phượng 2 tuổi và nhiều hơn Quyên 1 tuổi
- Phượng ko bé nhất và hơn Quyên 3 tuổi
- Quyên bé hơn Oanh và Oanh 13 tuổi
=>Oanh 13 tuổi ; Phượng 15 tuổi và Quyên 12 tuổi
Lời giải thứ 2 rất hay, đơn giản và thông minh. Tuy nhiên mình vẫn đưa thêm một lời giải khác, tuy phức tạp hơn và lệ thuộc hơn nhưng dẫu sao cũng là 1 cách để giải quyết được vấn đề. Hy vọng bạn vẫn chiếu cố mà cho mình quà hihihi...
Lời giải cho trường hợp 8 chiếc:
Với giả thiết rằng cuộc sống thật linh động thì mình sẽ mượn cô chủ tiệm vàng 4 cái nhẫn thật. Gọi là nhóm N1
Đem 8 chiếc nhẫn trên chia làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 4 cái. Gọi lần lượt là N2 và N3.
1. Đem N1 cân với N2: (lần cân thứ nhất)
1.1. Nếu cân không thăng bằng => N2 có 1 chiếc giả và biết được nó nặng hơn (hay nhẹ hơn). Để xác định chiếc nào trong số N2 là giả ta làm như sau:
Chia N2 thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N2,(3) và phần còn lại 1 chiếc gọi là N2,(1)
Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 đem cân với N2,(3). (lần cân thứ 2)
- Nếu cân thăng bằng thì chiếc N2,(1) là giả.
- Nếu cân không thăng bằng thì một chiếc thuộc N2,(3) là giả.
Lấy hai chiếc thuộc N2,(3) cân với nhau.(lần cân cuối cùng, lần thứ 3)
+ Nếu không thăng bằng thì xác định được ngay chiếc nào là giả ( Vì theo kết quả ở 1.1 ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn)
+ Nếu thăng bằng thì chiếc còn lại là giả.
1.2. Nếu cân thăng bằng thì N3 có chứa một chiếc giả. Đến đây trình tự làm như sau:
Tương tự như trên, chia N3 thành hai phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N3,(3) và phần còn lại gồm 1 chiếc gọi là N3,(1).
Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 cân với N3,(3) (lần cân thứ 2)
- Nếu cân thăng bằng thì N3,(1) là giả.
- Nếu không thăng bằng thì có 1 chiếc trong N3,(3) là giả và ta biết thêm nó nặng hay nhẹ hơn cái thật (1).
Lấy hai cái của N3,(3) cân với nhau
+ Nếu cân thăng bằng thì cái còn lại là giả.
+ Nếu cân không thăng bằng thì biết ngay cai nào là giả ( Vì theo (1) ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn chiếc nhẫn thật).
Đem trả lại cô chủ tiệm trên 4 chiếc nhẫn (thật đấy nhé) và cảm ơn cô đã giúp đỡ hihi
Đến đây bài toàn hoàn toàn được giải quyết, với bài toán 10 và 13 chiếc thì cũng tương tự thôi, động óc một tí là ok.
Tuy nhiên, mình vẫn không dám quả quyết bạn có cho phép "mượn" cô chủ tiệm vàng xinh đẹp 4 chiếc thật không?
Có thể so sánh sức chứa của chai nước sữa và sức chứa của phích nước 2l.
Ta thấy, chai nước sữa trong hình vẽ đựng được ít hơn 2l.
Đáp án cần chọn là A
Chai nước đựng được lượng nước ít hơn so với xô nước.
Từ cần điền vào chỗ chấm là “ít hơn”
- Số cốc ít hơn số đĩa.
- Số đĩa và số thìa bằng nhau.