Trong phần 3 tác giả nghị luận về biểu hiện nào của đức tính giản dị ở BácHồ ? Cách nghị luận có gì khác so với phần (2)?
Chỉ ra tác dụng của điềuđó?Biểu hiện đức tínhgiản dị ở Bác Hồ.Điểm khác biệt trongnghệ thuật lập luận
Tác dụng:
Trong phân 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác vàsức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục bạn đọc bằngcách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BN THAM KHẢO NHA!
Giản dị là một trong những lối sống đáng quý của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Nó được thể hiện ở nhiều mặt trong đời sống của Bác, từ nơi ở, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc… Mỗi bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hạt cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn… Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị và hòa hợp với thiên nhiên biết mấy. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu mến và kính trọng.
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
- Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
- Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
- Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
- Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.