Vùng khí hidro để khử hoàn toàn 8 g đồng oxit a viết phương trình phản ứng b tính thể tích khí hidro cần dùng cho phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO+H2-to->Cu+H2O
0,1-----0,1----0,1
n Cu=\(\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>m Cu=0,1.64=6,4g
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,1mol\) \(0,1mol\) \(0,1mol\)
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{97,5}{65}=1,5\left(mol\right)=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=1,5\cdot22,4=33,6\left(l\right)\)
c) Khử 120 gam gì vậy bạn ??
a) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
b) Ta có: nZn=97,565=1,5(mol)=nH2nZn=97,565=1,5(mol)=nH2
⇒VH2=1,5⋅22,4=33,6(l)
c) ???
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ 3n_{Fe_2O_3} = 0,02.3 = 0,06 < n_{H_2} = 0,1 \to H_2\ dư\)
Vậy lượng sắt III oxit trên phản ứng hết với lượng hidro sinh ra.
a) PTPƯ: Zn + 2 HCl → Zn\(_{ }Cl_2\) + \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }n_{Zn}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 ( mol)
Theo PTPƯ: để có 1 mol \(_{_{ }}H_2\) cần 1 mol Zn
⇒ có 0,1 mol Zn sẽ tạo ra 0,1 mol \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }V_{H_2}\) = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l)
c)
PTPƯ: 3 \(_{ }H_2\) + \(_{ }Fe_2O_3\) → 3 \(_{ }H_2O\) + 2Fe
tỉ lệ: 3 : 1 : 3 : 2
Số mol: 0,1 : \(\dfrac{1}{30}\)
\(_{ }m_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{1}{30}\) . 160 = 5,3 ( g)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,125 0,125 0,125
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,25 0,75 0,5
\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)
\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
Gọi số mol CuO và Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 56 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
=> 64a + 112b = 43,2 (2)
(1)(2) => a = 0,5 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{H_2\left(lý.thuyết\right)}=n_{CO\left(lý.thuyết\right)}=a+3b=\)0,8 (mol)
=> \(n_{H_2\left(tt\right)}=n_{CO\left(tt\right)}=\dfrac{0,8.120}{100}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(tt\right)}=V_{CO\left(tt\right)}=0,96.22,4=21,504\left(l\right)\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)