1) “… Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”. (2) Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình! (3) Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa”. HÃY CHỈ RA 2 PHÉP LIÊN KẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN VÀ CHO BIẾT ĐÓ LÀ PHÉP LIÊN KẾT NÀO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Văn bản trên thuộc thể loại văn bản nghị luận.
Đặc điểm:
- Một văn bản nghị luận thường bao gồm: Luận điểm xuất phát, luận điểm chính, luận điểm triển khai và luận điểm kết luận.
- Luận điểm là ý lớn, nội dung của luận điểm chính là kết luận của dẫn chứng và lý lẽ đó. Luận cứ có nhiệm vụ trả lời cho các loại câu hỏi: Nêu ra luận điểm để làm gì?, Tại sao phải nêu ra luận điểm? Độ tin cậy của luận điểm đó như thế nào?
b. 2 từ Hán Việt là: sát nhân, thực phẩm
c. Theo tác giả, thực phẩm nếu không có biện pháp ngăn chặn sẽ gây nguy hại cho sức khỏe con người:
- 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều.
- thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa.
Chọn: D.
Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực – thực phẩm của nước ta là: Nguồn nguyên liệu (từ nông – lâm – ngư nghiệp) và thị trường tiêu thụ.
1) “… Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn ( Phép nghịch đối) hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”. (2) Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình! (3) Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng (Phép nối bằng kết từ ) thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa”.