: Anh Nam 34 tuổi là một nhà khoa học, anh chưa được tiêm phòng lao và cũng chưa mắc bệnh lao bao giờ. Trong một lần bị tiêu chảy anh đi khám bệnh sau khi xét nghiệm xong thì BS chẩn đoán anh bị rối loạn tiêu hóa, và ngoài ra BS nói anh Nam đã từng bị nhiễm trực khuẩn lao. Yêu cầu 1. Em hãy giải thích tại sao anh Nam bị nhiễm trực khuẩn lao mà lại không mắc bệnh lao? Yêu cầu 2. Nếu anh Nam bị rối loạn tiêu hóa thì có phải do trực khuẩn lao hay không? Yêu cầu 3. Nếu anh Nam bị mắc bệnh lao thì có thể biểu hiện bệnh ở những cơ quan nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
A bình thường >> a bị bạch tạng
Nam lấy người vợ đầu, sinh con bị bạch tạng
=> Nam có kiểu gen là Aa
Loan có anh trai bị bạch tạng
=> Loan có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Xác suất họ sinh ra 1 đứa con trai không mang bất cứ alen gây bệnh nào là
1 3 . 1 2 + 2 3 . 1 4 . 1 2 = 1 6
Đáp án D
Xét kiểu gen của từng người ta thấy:
+) Huy bình thường sinh con bị hoá xơ nang do đó chắc chắn có kiểu gen dị hợp Aa.
+) Thùy có em trai bị hoá xơ nang và bố mẹ bình thường do đó xác suất kiểu gen là 1/3AA : 2/3Aa.
Ta có phép lai:
=> Xác suất sinh đứa con trai không mang gen bệnh A A X Y = 1 2 . 1 2 . 2 3 = 1 6 .
Đáp án B
A: không bệnh; a: bệnh (NST thường)
Hà và Tùng đều không bị bệnh hóa xơ nang à đều có KG: A-
Tùng lấy vợ và đã li dị, anh ấy và vợ đầu tiên có một đứa con bị bệnh hóa xơ nang à Tùng có KG Aa
Hà có một người em trai cũng bị chết vì bệnh này à có KG: 1/3 AA: 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a
Xác suất họ sinh ra một người con trai không mang gen gây bệnh:
= 1/2 x 1/2 A x 2/3 A = 1/6
- quyền đc chăm sốc
- quyền đc vui chơi giải trí
- quyền đc học tập
- quyền đc tự do
quyền chăm sóc sức khỏe , quyền chăm sóc nuôi dưỡng , quyền học tập , quyền vui chơi , giải trí , quyền được tham gia của trẻ em
-Anh Ba mang nhóm máu B, sảy ra hiện tượng huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba => Huyết tương bệnh nhân có kháng thể β (1)
-Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam mang nhóm máu A=> Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2)
Từ (1) và (2)=> Bệnh nhân có nhóm máu A