một bể cá hhcn ko nắp bằng kính có:
d : 4 dm r : 25 cm cao : 5 dm
a. tính S kính làm bể
b. hiện trong bể nước chiếm 3/4 của thể tích bể. Tính số lít nước đang có trong bể
c. phải đổ thêm bao nhiêu lít nước để làm bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Diện tích xung quanh bể cá:
\(2\times5\times\left(8+6\right)=140\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính để làm bể:
\(140+8\times6=188\left(dm^2\right)\)
b/Thể tích bể:
\(8\times6\times5=240\left(dm^3\right)\)
Số lít nước trong bể:
\(240\times65:100=156\left(dm^3\right)=156\left(L\right)\)
#DatNe
Giả sử đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài 10,5 dm và chiều rộng 7,5 dm, thì diện tích đáy bể là:
S = 10,5 dm x 7,5 dm = 78,75 dm2
Với chiều cao của bể là 50 cm = 0,5 m, thể tích của bể là:
V = S x h = 78,75 dm2 x 0,5 m = 39,375 dm3
Mực nước hiện đại chiếm 4% thể tích của bể, nghĩa là thể tích nước là:
V' = 0,04 x V = 0,04 x 39,375 dm3 = 1,575 dm3
Vậy, trong bể có 1,575 dm3 nước, tương đương với 1,575 lít nước.
Giả sử đề yêu cầu tính diện tích kính của bể làm bể B, thì thông tin này thiếu và không thể giải quyết được.
Còn chiều cao của mực nước trong bể thì là 0,5 m.
Để giải bài toán này, ta cần áp dụng các công thức sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật = chiều dài x chiều rộng x chiều cao
1dm = 10cm
a) Diện tích kính làm bể B: Với hình hộp chữ nhật có chiều dài 10,5 dm, chiều rộng 7,5 dm và chiều cao là 50 cm (hay 0,5 m), thể tích của bể là: V = 10,5 dm x 7,5 dm x 0,5 m = 39,375 lít
Với mực nước hiện đạt chiếm 4% thể tích của bể, ta tính được thể tích của nước: Vnước = 4% x V = 4/100 x 39,375 = 1,575 lít
Giả sử diện tích kính làm bể B là S, khi đó S x 0,5 m = Vnước (vì bể đầy nước đến chiều cao 0,5 m).
Từ đó, ta tính được diện tích kính: S = Vnước / 0,5 m = 1,575 / 0,5 = 3,15 m2
b) Bể đang có bao nhiêu lít nước: Ta đã tính được thể tích của nước là 1,575 lít. Do đó, bể đang có 1,575 lít nước.
c) Chiều cao mực nước trong bể: Với thể tích của nước là 1,575 lít, chiều cao mực nước trong bể là: V = S x h 1,575 = 3,15 x h h = 1,575 / 3,15 = 0,5 m
Vậy chiều cao mực nước trong bể là 0,5 m.
a: Diện tích xung quanh là:
(90+45)x2x50=135x100=13500(cm2)
Diện tích kính dùng làm bể là:
13500+90x45=17550(cm2)
b: Thể tích nước đang có trong bể là:
90x45x40=162000(cm3)=162(lít)
a, Chiều rộng bể cá:
1,2 x 2/3 = 0,8(m)
Chiều cao bể cá:
(1,2+0,8):2 = 1(m)
Diện tích đáy bể:
1,2 x 0,8 = 0,96 (m2)
Diện tích xung quanh bể:
2 x 1 x (1,2+0,8)= 4(m2)
Diện tích kính dùng làm bể cá:
4 + 0,96 = 4,96 (m2)
b, Thể tích bể cá:
1,2 x 0,8 x 1= 0,96 (m3)= 960(dm3)= 960 (lít)
Lượng nước cần đổ vào thêm để mực nước của bể chiếm 90% thể tích bể:
(90% - 60%) x 960 = 288(lít)
Lời giải:
a. Chiều rộng bể: $1,2\times 2:3=0,8$ (m)
Chiều cao: $(0,8+1,2):2=1$ (m)
Diện tích kính làm bể: $1,2\times 0,8+2\times 1\times (1,2+0,8)=4,96$ (m2)
b. Lượng nước để được 90% bể: $1,2\times 0,8\times 1=0,96$ (m3) = 960 lít
a: Sxq=(4+2,5)*2*5=10*6,5=65(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể là 65+4*2,5=75dm2
b: Thể tích đang có là:
3/4*4*2,5*5=3*12,5=37,5(lít)
c: Để đầy bể cần đổ thêm:
37,5*1/3=12,5(lít)