N=\(\frac{4}{3}.a-\frac{1}{4}.b-\frac{13}{12}.b\) với a-b=\(\frac{3}{8}\)
tìm a,b (bạn nào có lời giải mik sẽ tik)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{3}{16}.a-\frac{3}{8}.b+\frac{3}{16}.c\) với a+c=2b+1
tìm P (bạn nào có lời giải mik sẽ tik)
P= \(\frac{3}{16}\)(a+c) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
Thay a+c = 2b +1
P= \(\frac{3}{16}\)(2b+1) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
P=\(\frac{3}{8}\)b + \(\frac{3}{16}\)\(-\)\(\frac{3}{8}\)b
=\(\frac{3}{16}\)
Ý 1 tớ chịu còn 2 ý sau để tớ giúp
Gỉa sử : 12n+1 chia hết cho d ( d là ƯCLN)
30n+2 chia hết cho d
=> 5(12n+1) chia hết cho d
2(30n+2) chia hết cho d
=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d
=>( 60n + 5) - (60n + 4)
=> 60n+5 - 60n-4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> 12n+1/30n+2 tối giản ( đpcm )
Gỉa sử 8n+193 chia hết cho d d nguyên tố
4n+3 chia hết cho d
=> (8n+193) - 2 ( 4n+3) chia hết cho d
=> (8n+193) - (8n+6) chia hết cho d
=> 8n+193 - 8n -6 chia hết cho d
=> 187 chia hết cho d
Do d nto =>d = 11;17
=> 8n+193 chia hết cho 11
4n+3 chia hết cho 11
=>4(8n+193) chia hết cho 11
3( 4n+3 ) chia hết cho 11
=> 32n+772 chia hết cho 11
12n+9 chia hết cho 11
=> 33n-n+11.70+2 chia hết cho 11
11n+n+11-2 chia hết cho 11
=>-n+2 chia hết cho 11
n-2 chia hết cho 11
=> n-2 chia hết cho 11
=> n-2 = 11k(k thuộc N*)
=> n= 11k+2 (1)
d=17 ta có
8n+193 chia hết cho 17
4n+3 chia hết cho 17
=>2(8n+193) chia hết cho 17
4(4n+3) chia hết cho 17
=. 16n+386 chia hết cho 17
16n+12 chia hết cho 17
=> 17n-n+17.22+12 chia hết cho 17
17n-n+12 chia hết cho 17
=> -n+12 chia hết cho 17
=> n-12 chia hết cho 17
=> n-12=17q (q thuộc N*)
=>n= 17q+12 (2)
Từ (1) và (2) => B rút gọn được khi n=11k+2 ; 17q+12
Do 150<n<170
=> n thuộc 156;165;167
Vậy n thuộc 156;165;167
để A là PS thì n-3 khác 0
=>n # 3
Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3
=>n-3 là Ư(n+1)
Ta có:n+1=(n-3)+4
=>n-3 là Ư(4)
TA có bảng....
Rồi đến đây bạn tự tính và kết luận là xong nhé
A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2
1/2^2 < 1/1*2
1/3^2 < 1/2*3
1/4^2 < 1/3*4
...
1/100^2 < 1/99*100
=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100
=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100
=> A < 1 - 1/100
=> A < 1
minh deo can ban k dau :((
\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)
Vậy x = 42/11
a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)
\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)
Vậy \(A< B.\)
b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)
\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)
\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)
\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)
\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)
\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
a, ta có A=2^24=64^4
B=3^16=81^4
Vì 64^4<81^4
Vậy 2^24<3^36
b, ta có A=0,1^15
B=0,3^30=0,09^15
Vì 0,1^15< 0,09^15
Vậy 0,1^15<0,3^30
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4.\)
\(A=\frac{x}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}.\)
\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\)
b) Để \(A=\frac{5}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-5\sqrt{x}+10}{4\left(\sqrt{x}-2\right)}=0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=10\Leftrightarrow x=100\left(tmđk\right).\)
Vậy để A=5/4 thì x=100
Tự tìm ĐK nha
a) \(A=\frac{x}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(A=\frac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b) \(A=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=5\left(\sqrt{x}-2\right)\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=5\sqrt{x}-10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=10\)
\(\Leftrightarrow x=100\)( thỏa mãn )
Vậy...
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)
áp dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)
\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)
\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)
\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)
Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)
Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)
\(N=\frac{4}{3}a-\left(\frac{1}{4}b+\frac{13}{12}b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}a-\frac{4}{3}b\)
\(N=\frac{4}{3}\left(a-b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}.\frac{3}{8}\)
\(N=\frac{1}{2}\)