Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh (S) trong khí Oxi vừa đủ thì thu đc SO2. tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượn S trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
S + O2 →SO2
a) nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> nSO2 = 0,1 mol
<=> V SO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
b) nS = O2 = 0,1 mol
=> mS = 0,1.32 = 3,2 gam
Theo pt 1 mol O 2 phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O 2 thu được 2,24 lít
Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.
S + O 2 → S O 2
Khi tạo thành 1 mol S O 2 hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2 và 4 mol N 2
Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8
a)
\(m_{MgCl_2}=\dfrac{50.4}{100}=2\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2O}=50-2=48\left(g\right)\)
b)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
a.\(m_{MgCl_2}=\dfrac{50.4}{100}=2g\)
\(m_{H_2O}=50-2=48g\)
b.\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,2.22,4\right).5=22,4l\)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1\) ( Tỉ lệ mol )
\(0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)