Câu 1 (trang 98, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phần in đậm (sa pô) cho biết những thông tin gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản đáng chú ý bởi nó làm nổi bật vấn đề được nói đến trong văn bản đồng thời nhấn mạnh về việc phục hổi và bảo vệ tầng ozon.
Đoạn văn trên đã cho biết một số thông tin quan trọng gồm:
- Dì Mây được một người thủ trưởng tán nhưng không đổ à Tình cảm sâu nặng và sự thủy chung của dì Mây.
- Công việc của dì Mây ở nơi chiến trường và nguyên nhân khiến chân dì bị thương (Dẫn chứng: Dì Mây chắn cửa hầm che chở cho thương binh. Bom nổ người lính công binh sốt rét tóc rụng trọc đầu vẫn lành lặn, còn cô ý sĩ Trường Sơn bị mảnh đạn phạt một chân”).
Đoạn văn trên đã cho biết một số thông tin quan trọng gồm:
- Dì Mây được một người thủ trưởng tán nhưng không đổ à Tình cảm sâu nặng và sự thủy chung của dì Mây.
- Công việc của dì Mây ở nơi chiến trường và nguyên nhân khiến chân dì bị thương (Dẫn chứng: Dì Mây chắn cửa hầm che chở cho thương binh. Bom nổ người lính công binh sốt rét tóc rụng trọc đầu vẫn lành lặn, còn cô ý sĩ Trường Sơn bị mảnh đạn phạt một chân”).
- Phần in đậm là một lời giới thiệu, một lời mào đầu giưới thiệu chung về chủ đề chính được nhắc đến trong bài viết.
- Phần in đậm đóng vai trò rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng lại của độc giả. Bởi một phần mở đầu hấp dẫn, thu hút sẽ giúp cho người đọc có hứng thú tìm hiểu phần tiếp theo của tác phẩm. Một phần mở đầu hay sẽ khiến người ta có thiện cảm và thích thú với bài viết, từ đó sẵn sàng bỏ thời gian của mình để đọc tiếp những phần sau.
- Ngoài ra, phần in đậm còn có vai trò định hướng, làm cho bài viết mạch lạc và đảm bảo tính logic.
- Thời gian, địa điểm tổ chức khai mạc lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương.
Đoạn 1 nói về thời gian, hoàn cảnh diễn ra lễ hội Ka-tê. Đồng thời đoạn 1 cũng nêu ra được thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của trước đây và thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của ngày nay, từ đó so sánh và làm rõ sự thay đổi, khác biệt.
Văn bản được chia làm 2 phần:
Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội
* Phương diện nội dung:
+ Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử: Triều đình Lý – Trần; nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê.
+ Các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội: Sự kết hợp giữa yếu tố Văn hóa dân gian và văn hóa cung đình.
* Phương diện hình thức: Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội
* Phương diện nội dung:
+ Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội (Từ lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy giỏi; đến nảy sinh nhu cầu lựa chọn; đến hình thành mạng lưới làng quê sản xuất đặc sản nông phẩm và sản phẩm thủ công ven đô; ròi trở nên sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, làm ăn tài…)
+ Trích những câu thơ, câu thành ngữ. tục ngữ để bổ sung, làm rõ nội dung
* Phương diện hình thức: Các dòng chữ in nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải)
Phần in đậm cho biết những thông tin về thời gian,địa điểm,tên lễ hội