K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí:a) A = 1/2 + 1/6 + 1/12 + ... + 1/72 + 1/90b) A = 1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7 + 1/7x9 + ... + 1/17x19 + 1/19x21.Bài 2: Tìm 2 số chẵn liên tiếp, biết rằng số lớn gấp rưỡi số bé.Bài 3: Hãy chứng tỏ rằng tổng của 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 + 1/18 bé hơn 2.Bài 4: Người ta chia một bao mì chính nặng 50kg vào các túi nhỏ, mỗi túi đựng 450g thì thiều 11 túi và còn thừa 50g....
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí:

a) A = 1/2 + 1/6 + 1/12 + ... + 1/72 + 1/90

b) A = 1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7 + 1/7x9 + ... + 1/17x19 + 1/19x21.

Bài 2: Tìm 2 số chẵn liên tiếp, biết rằng số lớn gấp rưỡi số bé.

Bài 3: Hãy chứng tỏ rằng tổng của 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 + 1/18 bé hơn 2.

Bài 4: Người ta chia một bao mì chính nặng 50kg vào các túi nhỏ, mỗi túi đựng 450g thì thiều 11 túi và còn thừa 50g. Hỏi nếu chia vào mỗi túi 800g thì thừa bao nhiêu túi ?

Bài 5: Huy có 30 viên bi gồm ba màu xanh, đỏ và vàng. Biết số viên bi màu xanh ít hơn số viên bi màu đỏ là 5 viên và số viên bi màu đỏ bằng 2/3 số viên bi màu vàng. Tính số viên bi mỗi loại của Huy.

Bài 6: Có 3 máy dệt vải trong 5 giờ dệt được tất cả 180m vải. Hỏi 2 máy dệt đó muốn dệt được 1200m vải thì phải dệt trong mấy giờ ? ( Biết năng suất làm việc của các máy như nhau.)

Bài 7: Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích 1hm2 44dam2 và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi của thửa ruộng đó.

Bài 8: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chu vi 1dm 2cm và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Hỏi diện tích mảnh bìa đó bé hơn diện tích mảnh bìa hình vuông có cùng chu vi bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?

Bài 9: Người ta lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng một loại gạch hình vuông có cạnh 4dm. Biết mạch giữa các viên gạch khít nhau, tính số viên gạch cần dùng để lát kín nèn căn phòng đó.

Bài 10: Lớp 5A có 14 bạn học giỏi. Biết số bạn học giỏi chiếm 40% học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 5A.

3
30 tháng 3 2017

nhìu dữ vậy

30 tháng 3 2017

chắc chắn là bài này là copy từ vio , rồi chép vào

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2022

Lời giải:
$2\times A=\frac{2}{1\times 3}+\frac{2}{3\times 5}+\frac{2}{5\times 7}+...+\frac{2}{19\times 21}$
$2\times A=\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+...+\frac{21-19}{19\times 21}$

$=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}$

$=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}$

$\Rightarrow A=\frac{20}{21}: 2= \frac{10}{21}$

31 tháng 12 2022

14,26651106

7 tháng 4 2018

Nhưng bn ơiX là x^2 hay tách biệt nếu tách biệt thì là 9/49 còn nếu là x^2 thì là 3/7 nhé

20 tháng 12 2021

\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)xX=\frac{9}{7} \)\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\right)xX=\frac{9}{7}\)\(=\frac{2}{7}xX=\frac{9}{7}\)

\(X=\frac{9}{7}:\frac{2}{7}\)

\(X=\frac{9}{2}\)

27 tháng 5 2019

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{8}{9}\)

\(=\frac{4}{9}\)

27 tháng 5 2019

#)Giải :

\(S=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}\)

\(\Rightarrow2S=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}\)

\(\Rightarrow2S=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow2S=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)

\(S=\frac{8}{9}:2=\frac{4}{9}\)

             #~Will~be~Pens~#

27 tháng 10 2020

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

27 tháng 10 2020

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

17 tháng 12 2017

a, Đặt :

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+..............+\dfrac{1}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+............+\dfrac{2}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+..........+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{20}{21}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{10}{21}\)

17 tháng 12 2017

b, \(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...........+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+............+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+........+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2n}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{n}{2n+1}\)

18 tháng 7 2016

c) 

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{19.21}\)

   \(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)

   \(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{21}\right)\)

   \(=\frac{1}{2}.\frac{20}{21}\)

   \(=\frac{10}{21}\)

18 tháng 7 2016

\(A\)\(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..+\frac{1}{49.50}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=\)\(\frac{1}{3}-\frac{1}{50}=\frac{50}{150}-\frac{3}{150}=\frac{47}{150}\)

5 tháng 8 2016

=(2-1)*(2+1)+(4-1)*(4+1)+ ...+(2n-1)*(2n+1) =(2^2-1)+(4^2-1)+...+(4n^2-1) =(2^2+4^2+...+4n^2)-(1+1+...+1) =4(1^2+2^2+...n^2)-n n(n+1)(2n+1)/6: 1^2+2^2+3^2+…+n^2=n(n+1)(2n+1)/6n^2=n 1x3+3x5+5x7+7x9+...+17x19 =4(1^2+2^2+...n^2)-n =4*n(n+1)(2n+1)/6-n; n=10,1x3+3x5+5x7+7x9+...+17x19=1530