Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật “tôi”?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng hát ru làm nhân vật “tôi” nhớ đến gia đình của mình, nhớ cha mẹ, anh chị em và nhớ đến quê hương bình dị, thân thương của mình.
Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh quê hương hiện nên mang theo vẻ đẹp của cuộc sống bình dị, yên ấm và hạnh phúc với lũy tre làng, cô thôn nữ, đêm trăng,...
Đọc đoạn văn, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: quê hương là nơi chị sinh ra “nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của que hương, chị được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.
học tốt ^-^
Đọc đoạn văn trên, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: Quê hương là nơi chị sinh ra,“nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của quê hương này, chị đã được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.
# Chúc bn học tốt # ( Mình đã sửa lại 1 số chỗ )
Tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra sự hạnh phúc giản dị, bình thường luôn hiện diện trong gia đình của nhân vật “tôi”, nhưng nay phải đi xa rồi, nhân vật “tôi” mới hiểu.
Con suối nhỏ là bạn của nai, của thỏ, của hoa thơm, trái lành; của sương, của gió, của vầng trăng lưng trời.
1. durian
2.lemon
3. Seals
4. stork
a, we are workers
b, why is my house on fire?
. c, this dog is so cute.
- Sự khẳng định của nhân vật “tôi” ở hai dòng thơ cuối thể hiện những đổi thay trong ý nghĩ, cảm xúc; trong tình yêu dành cho thiên nhiên. Chẳng cần con chim chào mào lại bay về, tiếng hót du dương vẫn vang lên trong tâm trí. Bởi vì, nhân vật “tôi” đã biết ứng xử với thiên nhiên bằng sự tôn trọng và tình yêu chứ không phải bằng mong muốn “độc chiếm” hẹp hòi, ích kỉ. Tình yêu thương ấy khiến cho tâm hồn con người rộng mở, phong phú, tràn đầy niềm vui và sức sống.
“Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”, hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” đã bay đi xa, trở về với thiên nhiên rộng lớn, với thế giới tự do và hồn nhiên của nó. Tác giả viết rằng “chẳng cần chim lại bay về” bởi ông đã cảm thấy đủ, thấy trọn vẹn một thiên nhiên tuyệt đẹp trong cõi hồn mình. Câu thơ đa nghĩa cho thấy, nhà thơ đang tràn đầy hạnh phúc, mong cho con chào mào bay xa, bay cao hơn, nhưng cũng gợn một chút tiếc nuối dù rất nhỏ.
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. BPTT: Liệt kê, So sánh, Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên giàu hình ảnh, có hồn hơn
Cho thấy tình cảm của chị Sứ dành cho quê hương và những người thân yêu.
3. Cho thấy tình cảm sâu sắc, to lớn hơn bao giờ hết dành cho quê hương mà ngay lúc đó chị Sứ mới nhận ra.
4. Bạn có thể xét trên các khía cạnh những điều trên quê hương mà nhân vật dành cho, những người thân yêu của nhân vật...
Bởi khung cảnh ấy, tiếng hát ru ấy cũng từng xuất hiện trong gia đình của nhân vật “tôi” vào những buổi trưa.