K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường thực hiện các thao tác gảy mạnh hay gảy nhẹ dây đàn.

- Khi gảy càng mạnh, dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động càng lớn ⇒ Âm phát ra càng cao (bổng).

- Khi gảy càng nhẹ, dao động của sợi dây đàn càng yếu và biên độ dao động càng nhỏ ⇒ Âm phát ra càng thấp (trầm).

Ngoài cách trên thì người nghệ sĩ còn dùng tay hoặc kẹp chuyên dụng để thay đổi độ dài của mỗi dây khi gảy đàn cũng là một cách để thay đổi độ to của tiếng đàn.

24 tháng 12 2020

Câu 2:

a. Số dao động thực hiện trong 2 s là:

\(n=2.330=880\) (dao động)

b. Để tạo ra âm to hơn người đó phải gảy dây đàn mạnh hơn vì biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.

Câu 3:

Con người không thể nghe được âm thanh do cá heo phát ra vì đó là siêu âm (có tần số lớn hơn 20000 Hz)

30 tháng 11 2016

thay đổi vị trí bấm phím đàn

28 tháng 12 2021

tk:

 

a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.

Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.

b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.

    Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.

2 tháng 1 2022

a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn. 

b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây  càng lớn.

Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.

Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

15 tháng 12 2015

1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm

Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ

2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần

15 tháng 12 2015

**** tui đi tui làm cho

23 tháng 12 2016

Câu 1:

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi dây đàn căng âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.

Câu 2:

- Âm có thể truyền qua môi trường : +, rắn

+, lỏng

+, khí

- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không.

- Âm truyền trong môi trường chất rắn nhanh nhất

- Âm truyền trong môi trường chất khí chậm nhất.

- Trong khi lan truyền thì độ to của âm bé dần rồi mất hẳn

14 tháng 12 2021

a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm

b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.

c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.

Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)

Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.

Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

14 tháng 12 2021

thanks nha