K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những yếu tố cho thấy sự hiểu biết của người viết: đó là những dẫn chứng có thật trong thực tế và căn cứ logic về cách mà con tàu hoạt động cùng các thiết bị có trên tàu.

10 tháng 9 2021

Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?

- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

Theo em, Truyền thuyết là gì?

- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. 

Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?

- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng

- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.

- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:

     Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.

     Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,

kì ảo.

- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.

Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?

- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...

- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.

- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.

~ Hok T ~

10 tháng 9 2021

Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

  • Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ
  • Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
  • Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những chi tiết nào trong đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có những hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học: Đi biển bằng tàu ngầm; Đèn trên boong tàu phát sáng.

7 tháng 10 2017

Nó giúp câu truyện thêm lì kì thú vị và giúp nổi bật nhân vật được tả ! hj !

7 tháng 10 2017

Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:

+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn

+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện

+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật

12 tháng 10 2018

A, mình làm thừa câu A  ở cuối câu nha

12 tháng 10 2018

Câu A là đáp án đúng đó

31 tháng 3 2022

B

31 tháng 3 2022

B. Sai

26. Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào là thời cơ của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?A. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.B. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của thế giới.C. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.D. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các...
Đọc tiếp

26. Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào là thời cơ của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?

A. Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.

B. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của thế giới.

C. Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.

D. Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

27. Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây?

A. Mất quyền tự chủ về kinh tế.

B. Sự chống phá của các thế lực thù địch.

C. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá.

D. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên.

28. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì

A. châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".           

B. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.

D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

1
24 tháng 10 2021

26D

27C

28B